IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Văn Trắc nghiệm Văn 7 CTST Lý thuyết về phép Liên tưởng có đáp án

Trắc nghiệm Văn 7 CTST Lý thuyết về phép Liên tưởng có đáp án

Trắc nghiệm Văn 7 CTST Lý thuyết về phép Liên tưởng có đáp án

  • 522 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Các phép liên kết chủ yếu được học là?

Xem đáp án

Các phép liên kết chủ yếu được học là: phép nối, phép lặp, phép liên tưởng, trái nghĩa, phép thế

Đáp án cần chọn là: D


Câu 2:

Phép liên tưởng là gì?

Xem đáp án

Phép liên tưởng là sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật có thể nghĩ đến, suy luận ra theo một hướng nào đó và nó xuất phát từ những từ ngữ ban đầu

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Phép liên tưởng có bao nhiêu loại?

Xem đáp án

Phép liên tưởng được chia thành 2 dạng chính là liên tưởng đồng chất và liên tưởng khác chất

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Phép liên tưởng đồng chất là gì?

Xem đáp án

Phép liên tưởng đồng chất là phép sử dụng hai yếu tố, hai chất liệu, hai chủng loại… cùng chung một loại

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Phép liên tưởng thường được sử dụng trong các văn bản nào?

Xem đáp án

Phép liên tưởng thường được sử dụng trong các tác phẩm tiểu thuyết, truyện ngắn, ký

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

Chỉ ra phép liên tưởng trong đoạn trích sau:

“Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình”

 (Thanh Tịnh, Tôi đi học)

Xem đáp án

Trường liên tưởng lớp học: lớp, hình treo trên tường, bàn ghế

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Chỉ ra phép liên tưởng trong đoạn trích sau:

“Biết bao danh sĩ đã nhờ sự đọc sách, sự tự học mà khỏi chán đời. […] Những nỗi đau khổ nhờ đó mà bớt nhói.”

(Nguyễn Hiến Lê, Tự học – một thú vui bổ ích)

Xem đáp án

Trường liên tưởng bệnh âu sầu: chán đời – nỗi đau khổ.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Chỉ ra phép liên tưởng trong đoạn trích sau:

“Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh phải là kẻ giúp đỡ người khác trên đôi vai của mình.”

(Nam Cao, Đời thừa)

Xem đáp án

Trường liên tưởng quan điểm về kẻ mạnh: kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ – kẻ giúp đỡ người khác trên đôi vai mình.

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương