Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Tìm hiểu văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô có đáp án
-
331 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô do ai sáng tác?
Văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô do Phạm Thùy Dung sáng tác
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô được in trong tạp chí nào?
Văn bản được in trong tạp chí Di sản, tháng 12/2019
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Văn bản thuộc thể loại gì?
Văn bản thuộc thể loại văn bản thông tin
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Văn bản viết về dân tộc nào?
Văn bản viết về dân tộc người Lô Lô – một trong những dân tộc thiểu số có dân số ít nhất tại Việt Nam
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Người Lô Lô chủ yếu cư trú ở đâu?
Người Lô Lô cư trú chủ yếu ở tỉnh Hà Giang và Cao Bằng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Bên cạnh lễ rửa làng độc đáo, thú vị thì người Lô Lô còn có những lễ tiêu biểu gì?
“Bên cạnh những ngày lễ tiêu biểu như lễ nhảy cây, lễ cầu mưa, lễ thờ thần đá, thì người dân Lô Lô còn có lễ rửa làng rất độc đáo, thú vị”
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Lễ rửa làng có tên gọi là gì?
Lễ rửa làng có tên gọi là lễ mừng ngô mới
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Theo người dân Lô Lô, vì sao không gian sinh sống của họ phải được “làm sạch”, “tẩy rửa” theo định kì?
Lễ rửa làng có tên gọi là lễ mừng ngô mới, bắt nguồn từ nhận thức của người dân rằng không gian sinh sống của họ phải được “làm sạch”, “tẩy rửa” theo định kì để không còn những bụi bặm, đen đủi, tà ma quấy phá
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Lễ rửa làng của người Lô Lô tổ chức vào thời điểm nào?
Theo thông lệ, cứ ba năm một, vào thời điểm tháng 5 hoặc tháng 6 âm lịch
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Làm thế nào để biết lễ xin rửa làng đã linh nghiệm?
Khi thầy cúng bọc tờ giấy trúc lên chén nước mà nước trong chén không bị thấm hoặc đổ ra ngoài thì lễ xin rửa làng đã linh nghiệm
Đáp án cần chọn là: C