Trong các tập hợp sau, tập hợp khác rỗng là
A. M = {x ∈ R : x2 + x +1 = 0}.
B. N = {x ∈ N : x2 + 3x +2 = 0}.
C. P = {x ∈ R : x2 +1 = 0}.
D. Q = {x ∈ R : x2 + 2x - 3 = 0}.
Đáp án: D
Giải phương trình:
x2 + x +1 = 0 vô nghiệm nên M = ∅.
x2 + 3x +2 = 0 có nghiệm là -1; -2 ∉ N nên N = ∅
x2 +1 = 0 vô nghiệm nên P = ∅.
x2 + 2x - 3 = 0 có nghiệm là -1; 3 ∈ R nên Q = {-1; 3}.
Cho tập hợp A = {a; b; c; d; e; f}. Số tập hợp con của tập hợp A là:
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là