4) Từ H vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại D. Đường tròn đường kính AC cắt cạnh DC tại E. Gọi F là trung điểm của cạnh OB. Chứng minh ba điểm A, E, F thẳng hàng.
4) Gọi I là giao điểm của AF và HD
Áp dụng hệ quả Talet để I là trung điểm HD
Gọi K là trung điểm BD
Chứng minh KI là đường trung bình của DBHD
Þ KI // HB
Mà HB ^ OA tại H (gt)
Þ KI ^ AH
Chứng minh I là trực tâm của DAHK
Þ AI là đường cao của DAHK
Þ AF ^ HK (3)
Chứng minh HK là đường trung bình của DBDC
Þ HK // CD (4)
Từ (3) và (4)
Þ AF ^ CD
Ta có: DAEC nội tiếp đường tròn đường kính AC
Þ DAEC vuông tại E
Þ AE ^ CD
Mà AF ^ CD
Vậy Ba điểm A, E, F thẳng hàng
Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho OA=2R. Từ A vẽ tiếp tuyến AB của đường tròn (O) (B là tiếp điểm).
1) Chứng minh tam giác ABO vuông tại B và tính độ dài AB theo R
2) Từ B vẽ dây cung BC của (O) vuông góc với cạnh OA tại H. Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Cho nhọn, các đường cao AH, BD và CE . Gọi M,N ,P , Q thứ tự là hình chiếu của H trên AB,BD , CE và AC. Chứng minh M,N ,P , Q thẳng hàng.
Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm 2 đường chéo. Điểm M trên đoạn OB, lấy E đối xứng với A qua M; H là hình chiếu của điểm E trên BC, vẽ hình chữ nhật EHCF. Chứng minh M, H, F thẳng hàng.