IMG-LOGO

Câu hỏi:

12/07/2024 116

b, Xác định vị trí d để chu vi tam giác BEF lớn nhất, diện tích tam giác BEF lớn nhất.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

b) 1) Xét ΔBEF  ΔACD  có:

BEF^=ACD^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn O)

BEF^=ACD^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn O)

Do đó ΔBEF ~ΔACD

2) ΔBEF~ΔACD*  ( kí hiệu CV = chu vi)

 CV(BEF)CV(ACD)=BEACCV(BEF)=CV(ACD)AC.BE , CV(ACD)AC  không đổi

Do đó:CV(BEF)  lớn nhất BEF  lớn nhất

 là đường kính của đường tròn

BAE^=900dAB tại A

Vậy khi d vuông góc với AB tại A thì chu vi tam giác BEF lớn nhất.

*ΔBEF~ΔACDSBEFSACD=BEAC2  

SBEF=SACDAC2.BE2, SACDAC2không đổi

SBEF lớn nhất       BE2    lớn nhất

                             BE  lớn nhất

                           BE    là đường kính của đường tròn O

                              BAE^=900dAB  tại A

Vậy khi d vuông góc với ABtại A thì diện tích tam giác BEF lớn nhất.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đường tròn (O) và điểm A nằm trên đường tròn. Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại A. Trên d lấy điểm D (D không trùng với A), kẻ tiếp tuyến DB của (O) (B là điểm, B không trùng với A).

a) Chứng minh rằng tứ giác AOBD nội tiếp.

Xem đáp án » 04/01/2023 273

Câu 2:

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O,R). Các đường cao BD   CE của tam giác ABC cắt nhau tại H. Vẽ đường kính À của đường tròn (O).

a)    Chứng minh BH//FC

Xem đáp án » 04/01/2023 242

Câu 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của cạnh AC. Đường tròn đường kính MC cắt BC tại N. Đường thẳng BM cắt đường tròn đường kính MC tại D.

1) Chứng minh tứ giác BADC nội tiếp. Xác định tâm O của đường tròn đó.

Xem đáp án » 04/01/2023 158

Câu 4:

b, Chứng minh rằng tư giác BCED là hình thang cân.

Xem đáp án » 04/01/2023 151

Câu 5:

Cho tam giác ABC  có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O,R)  . Đường cao AH của tam giác ABC cắt đường tròn (O) tại D (khác ). Từ D vẽ đường thẳng song song với BC cắt đường tròn (O) tại điểm E (khác D).

a, Chứng minh rằng A,O,E là thẳng hàng.

Xem đáp án » 04/01/2023 139

Câu 6:

c) Chứng minh OM là tiếp tuyến của đường tròn đường kính MC.

Xem đáp án » 04/01/2023 133

Câu 7:

d,  Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.

Chứng minh rằng SAHG=2SAGO .

Xem đáp án » 04/01/2023 129

Câu 8:

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi C là điểm cố dịnh thuộc đoạn thẳng OB (C khác O và B). Dựng đường thẳng d vuông góc với AB tại điểm C, cắt nửa đường tròn (O) tại điểm M. Trên cung nhỏ MB lấy điểm N bất kỳ (N khác M và B), tia AN cắt đường thẳng d tại điểm F, tia BN cắt đường thẳng d tại điểm E. Đường thẳng AE cắt nửa đường tròn (O) tại điểm D (D khác A).

a) Chứng minh AD. AE = AC.AB

Xem đáp án » 04/01/2023 127

Câu 9:

c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ AEF. Chứng minh rằng điểm I luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi điểm N di chuyển trên cung nhỏ MB

Xem đáp án » 04/01/2023 121

Câu 10:

d) BA và CD kéo dài cắt nhau tại P. Chứng minh ba điểm P, M, N thẳng hàng.

Xem đáp án » 04/01/2023 108

Câu 11:

c) Gọi M là giao điểm của DH với cung nhỏ AB của (O). Chứng minh rằng CM là tiếp tuyến của (O)

Xem đáp án » 04/01/2023 104

Câu 12:

d) Gọi E là giao điểm của DH và CI. Gọi F là giao điểm thứ hai của đường tròn đường kính OD và đường tròn ngoại tiếp tam giác OIM. Chứng minh rằng O, E, F thẳng hàng.

Xem đáp án » 04/01/2023 104

Câu 13:

b) Chứng minh DB là phân giác của góc ADN.

Xem đáp án » 04/01/2023 98

Câu 14:

b) Chứng minh: Ba điểm B, F, D thẳng hàng và F là tâm đường tròn nội tiếp ∆ CDN

Xem đáp án » 04/01/2023 97

Câu 15:

c)    Vẽ OMBC   tại M. Chứng minh H,M,F thẳng hàng

Xem đáp án » 04/01/2023 96

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »