Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy; tam giác ABC có đỉnh A( 2;-3) ; B( 3;-2) và diện tích tam giác ABC bằng 3/2. Biết trọng tâm G của tam giác ABC thuộc đường thẳng d: 3x- y- 8= 0. Tìm tọa độ điểm C.
A. C( -1; 1) và C( 2 ; -3)
B. C( 1;-1)và C( -2 ; -10)
C. ( 1;-1) và C(2 ; -6)
D. C( 1;1) và C( 2 ; -3)
Đáp án B
=> Đường thẳng AB có pt là: x- y – 5= 0.
Gọi G(a;3a- 8) suy ra C( 3a- 5; 9a -19).
Ta có:
Vậy C( 1 ; -1) và C( -2 ; -10)
Đường tròn (C) đi qua hai điểm A( 1;3) và B( 3;1) và có tâm nằm trên đường thẳng d: 2x –y + 7= 0 có phương trình là:
Cho đường tròn (C) : x2+ y2+ 6x -2y + 5= 0 và đường thẳng d đi qua điểm A(- 4;2) , cắt (C) tại hai điểm M; N sao cho A là trung điểm của MN. Phương trình của đường thẳng d là:
Cho đường tròn (C): (x- 2)2+ (y-2) 2 = 9. Phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A( 5; - 1) là:
Phương trình đường tròn (C) có tâm I( 6;2) và tiếp xúc ngoài với đường tròn (C’) :x2 + y2 – 4x + 2y +1 =0 là:
Đường tròn (C) đi qua điểm A( 2;4) và tiếp xúc với các trục tọa độ có phương trình là:
Cho đường tròn (C) : x2+ y2+ 4x – 6y +5= 0. Đường thẳng d đi qua A(3;2) và cắt (C) theo một dây cung dài nhất có phương trình là:
Cho đường tròn (C): (x+ 1) 2 + (y-3)2 = 4 và đường thẳng d: 3x-4y + 5= 0. Phương trình của đường thẳng d’ song song với đường thẳng d và chắn trên (C) một dây cung có độ dài lớn nhất là:
Đường tròn (C) tiếp xúc với trục tung tại điểm A( 0; -2) và đi qua điểm B( 4; -2) có phương trình là:
Cho đường tròn (C) x2+ y2- 2x + 6y + 6= 0 và đường thẳng d: 4x -3y + 5= 0. Đường thẳng d’ song song với đường thẳng d và chắn trên (C) một dây cung có độ dài bằng có phương trình là:
Cho đường tròn (C) : x2+ y2+ 4x – 6y – 36 = 0. Đường thẳng d đi qua A( 3;2) và cắt (C) theo một dây cung ngắn nhất có phương trình là:
Cho Elip (E): một điểm M nằm trên (E). Lúc đó đoạn thẳng OM thoả mãn:
Tìm đường tròn đi qua hai điểm A( 1; 3) và B( -2; 5) và tiếp xúc với đường thẳng d: 2x – y + 4= 0.
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa đô Oxy , cho hai đường thẳng ∆1: x- y+ 1= 0 và ∆2: 2x + y-1 = 0 và điểm P (2;1) .Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm P và cắt hai đường thẳng ∆1, ∆2 lần lượt tại hai điểm A: B sao cho P là trung điểm AB?
Biết Elip (E) có các tiêu điểm và đi qua Gọi N là điểm đối xứng với M qua gốc toạ độ. Chọn khẳng định đúng?
Cho hai điểm A( -2; 1) và B( 3;5) và điểm M thỏa mãn .Khi đó điểm M nằm trên đường tròn nào sau đây?