b) Bằng phép toán, chứng tỏ (P) và (D) tiếp xúc. Xác định tọa độ tiếp điểm
b) Bằng phép toán
PT hoành độ giao điểm:
Giải được nghiệm kép
Suy ra y = 2
Kết luận (D) và (P) tiếp xúc nhau và tọa độ tiếp điểm là (2;2)Trong cùng mặt phẳng tọa độ cho parabol và đường thẳng (D): y = 2x – 2
a) Vẽ (P) và (D)
Cho đường tròn (O;R). Từ điểm A ở ngoài đường tròn (OA = 2R) vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là 2 tiếp điểm).
a) Chứng minh đều và tính diện tích của nó theo R
cho phương trình : x2 + (m-2)x – m + 1 = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm.
b) M là điểm di động trên cung nhỏ BC. Tiếp tuyến tại M của (O) cắt AB và AC lần lượt tại D và E. Tính số đo góc DOE và chu vi tam giác ADE theo R