IMG-LOGO

Câu hỏi:

28/06/2024 56

Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. \[y = \sin 2x + 1\]

Đáp án chính xác

B. \[y = \sin x.\cos 2x\]

C. \[y = \sin x.\sin 3x\]

D. \[y = \sin 2x + \sin x\]

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án E

Phương pháp:

Hàm số \[y = f\left( x \right)\] được gọi là chẵn trên D nếu với \[x \in D\] thì \[ - x \in D\]\[f\left( { - x} \right) = f\left( x \right)\]

Cách giải:

Đáp án A: TXĐ: \[D = \mathbb{R}\]

\[f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - 2x} \right) + 1 = - \sin 2x + 1 \ne f\left( x \right)\] nên hàm số này không chẵn không lẻ

Đáp án B: TXĐ: \[D = \mathbb{R}\]

\[f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right).\cos \left( { - 2x} \right) = - \sin x.\cos 2x = - f\left( x \right)\] nên hàm số này lẻ

Đáp án C: TXĐ: \[D = \mathbb{R}\]

\[f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right).\sin \left( { - 3x} \right) = \left( { - \sin x} \right).\left( { - \sin 3x} \right) = \sin x.\sin 3x = f\left( x \right)\] nên hàm số này chẵn

Đáp án D: TXĐ: \[D = \mathbb{R}\]

\[f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - 2x} \right) + \sin \left( { - x} \right) = - \sin 2x - \sin x = - \left( {\sin 2x + \sin x} \right) = - f\left( x \right)\] nên hàm số này lẻ

Vậy có hai đáp án đúng là A và C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi. Gọi M, K lần lượt là trung điểm của SA, BC. Điểm N thuộc cạnh SC sao cho \[SN = 2NC\].

a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MNK) mặt phẳng (SAB) và tìm giao điểm H của AB với mặt phẳng (MNK).

b) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (MNK). Tính tỉ số \[\frac{{HA}}{{HB}}\]?

Xem đáp án » 25/06/2023 98

Câu 2:

Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách Toán khác nhau trên một kệ sách dài nếu các sách Văn phải xếp kề nhau?

Xem đáp án » 25/06/2023 89

Câu 3:

Trong một lớp có 15 bạn nam và 17 bạn nữ. Có bao nhiêu cách chọn 1 bạn làm lớp trưởng?

Xem đáp án » 25/06/2023 84

Câu 4:

Trong khai triển nhị thức \[{\left( {8{a^3} - \frac{b}{2}} \right)^6}\], số hạng thứ 4 là:

Xem đáp án » 25/06/2023 83

Câu 5:

Cho 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100, chọn ngẫu nhiên 3 tấm thẻ. Xác suất để chọn được 3 tấm thẻ có tổng các số ghi trên thẻ là số chia hết cho 2

Xem đáp án » 25/06/2023 81

Câu 6:

Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng?

Xem đáp án » 25/06/2023 80

Câu 7:

Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O, góc quay \[\alpha = k2\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}\].

Xem đáp án » 25/06/2023 76

Câu 8:

Cho tam giác ABCB, C cố định, đỉnh A chạy trên một đường tròn \[\left( {O;\,\,R} \right)\] cố định không có điểm chung với đường thẳng BC G là trọng tâm tam giác ABC. Khi đó quỹ tích trọng tâm G là ảnh của đường tròn \[\left( {O;\,\,R} \right)\] qua phép biến hình nào sau đây?

Xem đáp án » 25/06/2023 76

Câu 9:

Phương trình \[\frac{{\sin 5x}}{{\sin x}} = 2\cos x\] có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng \[\left( {0;\,\,\pi } \right)\]?

Xem đáp án » 25/06/2023 76

Câu 10:

Nghiệm của phương trình \[2\cos x + 1 = 0\]

Xem đáp án » 25/06/2023 74

Câu 11:

Nghiệm âm lớn nhất của phương trình \[\sin x + \cos x = 1 - \frac{1}{2}\sin 2x\]

Xem đáp án » 25/06/2023 73

Câu 12:

a) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển \[{\left( {2{x^2} + \frac{1}{{{x^3}}}} \right)^5}\]

b) Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số \[0;1;2;3;4;5;6;7\]. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A. Tính xác suất để số chọn được là số chia hết cho 5.

Xem đáp án » 25/06/2023 73

Câu 13:

Số nghiệm của phương trình \[\sqrt 2 \cos \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right) = 1\] với \[0 \le x \le 2\pi \]

Xem đáp án » 25/06/2023 71

Câu 14:

Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm \[M\left( { - 2;\,\,3} \right)\]. Gọi M ’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục Ox . Khi đó, tọa độ của điểm M ’ là

Xem đáp án » 25/06/2023 71

Câu 15:

Tìm hệ số của \[{x^{16}}\] trong khai triển \[{\left( {{x^2} - 3x} \right)^{10}}\]

Xem đáp án » 25/06/2023 71

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »