Cho A và B là hai tập hợp con hữu hạn của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây.
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
A. Vùng 1 là tập hợp A ∩ CEB
B. Vùng 2 là tập hợp CEA \ B.
C. Vùng 3 là tập hợp B ∩ CEA
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Đáp án: D
A ∩ = A nên vùng 1 là tập hợp A ∩ CEB
CEA \ B = E \ (A ∪ B) nên vùng 2 là tập hợp CEA \ B.
B ∩ CEA = B nên vùng 3 là tập hợp B ∩ CEA
Cho số thực a < 0. Điều kiện cần và đủ để (-∞; 9a] ∩ [; +∞) ≠ ∅ là:
Cho H = tập hợp các hình bình hành, V = tập hợp các hình vuông, N = tập hợp các hình chữ nhật, T = tập hợp các hình thoi. Mệnh đề sai là:
Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = { x ∈ R: g(x) = 0}; H = {x ∈ R : f(x).g(x) = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B3 ∪ B6 là:
Cho X = {n ∈ N*|n là bội số của 6 và 4}, Y = {n ∈ N*| n là bội số của 12} các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
Cho A, B, C là các tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào sau đây?
Cho A ={1;2}, B ={1;2;3;4;5}. Số tập hợp X sao cho (A ∪ X) = B là:
Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ước nguyên dương của 18. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
Cho A = {x ∈ Z | x2 < 4}; B = { x ∈ Z | (5x - 3x2)(x2 - 2x - 3)= 0}. Số phần tử của tập hợp (A∪B) \ (A ∩ B) là:
Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = {x ∈ R: g(x) = 0}; H = { x ∈ R: f(x)2 + g(x)2 = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là
Cho các tập hợp M = {x ∈ N: x là bội số của 2}; N = {x ∈ N: x là bội số của 6}; P = {x ∈ N: x là ước số của 2}; Q = {x ∈ N: x là ước số của 6}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho các tập hợp M = {x ∈ N: x là bội số của 10}; N = {x ∈ N: x là bội số của 2}; P = {x ∈ N: x là ước số của 15}; Q = {x ∈ N: x là ước số của 30}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B2 ∩ B3 là :
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10; B = {n ∈ N: n ≤ 6 } và C = {n ∈ N: 4 ≤ n ≤ 10}. Khi đó các câu đúng là: