IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 47

Chứng minh các đẳng thức sau:

a) \(\left( {\frac{{2\sqrt 3 - \sqrt 6 }}{{\sqrt 8 - 2}} - \frac{{\sqrt {216} }}{3}} \right)\,\,.\,\frac{1}{{\sqrt 6 }} = - 1,5\)

b) \(\left( {\frac{{\sqrt {14} - \sqrt 7 }}{{1 - \sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt {15} - \sqrt 5 }}{{1 - \sqrt 3 }}} \right):\frac{1}{{\sqrt 7 - \sqrt 5 }} = - 2\)

c) \[\frac{{a\sqrt b + b\sqrt a }}{{\sqrt {ab} }}:\frac{1}{{\sqrt a - \sqrt b }} = a - b\] với a, b dương và a ¹ b

d) \[\left( {1 + \frac{{a + \sqrt a }}{{\sqrt a + 1}}} \right)\left( {1 - \frac{{a - \sqrt a }}{{\sqrt a - 1}}} \right) = 1 - a\] với a ³ 0; a ¹ 0

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lời giải

a) \[\left( {\frac{{2\sqrt 3 - \sqrt 6 }}{{\sqrt 8 - 2}} - \frac{{\sqrt {216} }}{3}} \right)\,\,.\,\frac{1}{{\sqrt 6 }}\]

\[ = \left( {\frac{{2\sqrt 3 - \sqrt 6 }}{{2\sqrt 2 - 2}} - \frac{{6\sqrt 6 }}{3}} \right)\,\,.\,\frac{1}{{\sqrt 6 }}\]

\[ = \left[ {\frac{{\sqrt 6 \left( {\sqrt 2 - 1} \right)}}{{2\left( {\sqrt 2 - 1} \right)}} - 2\sqrt 6 } \right]\,\,.\,\frac{1}{{\sqrt 6 }}\]

\[ = \left( {\frac{{\sqrt 6 }}{2} - 2\sqrt 6 } \right)\,\,.\,\frac{1}{{\sqrt 6 }}\]

\[ = \sqrt 6 \left( {\frac{1}{2} - 2} \right)\,\,.\,\frac{1}{{\sqrt 6 }}\]

\( = - \frac{3}{2} = - 1,5\)

Vậy đẳng thức được chứng minh.

b) \(\left( {\frac{{\sqrt {14} - \sqrt 7 }}{{1 - \sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt {15} - \sqrt 5 }}{{1 - \sqrt 3 }}} \right):\frac{1}{{\sqrt 7 - \sqrt 5 }}\)

\[ = \left( {\frac{{\sqrt 7 \left( {\sqrt 2 - 1} \right)}}{{1 - \sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt 5 \left( {\sqrt 3 - 1} \right)}}{{1 - \sqrt 3 }}} \right):\frac{1}{{\sqrt 7 - \sqrt 5 }}\]

\[ = \left( {\frac{{\sqrt 7 \left( {\sqrt 2 - 1} \right)}}{{\sqrt 2 - 1}} + \frac{{\sqrt 5 \left( {\sqrt 3 - 1} \right)}}{{\sqrt 3 - 1}}} \right):\frac{1}{{\sqrt 5 - \sqrt 7 }}\]

\[ = \left( {\sqrt 7 + \sqrt 5 } \right)\,.\,\left( {\sqrt 5 - \sqrt 7 } \right)\]

= 5 − 7 = −2.

Vậy đẳng thức được chứng minh.

c) \[\frac{{a\sqrt b + b\sqrt a }}{{\sqrt {ab} }}:\frac{1}{{\sqrt a - \sqrt b }}\]

\[ = \left( {\frac{{\sqrt {ab} \left( {\sqrt a + \sqrt b } \right)}}{{\sqrt {ab} }}} \right)\,.\,\left( {\sqrt a - \sqrt b } \right)\]

\[ = \left( {\sqrt a + \sqrt b } \right).\,\left( {\sqrt a - \sqrt b } \right)\]

= a – b.

Vậy đẳng thức được chứng minh.

d) \[\left( {1 + \frac{{a + \sqrt a }}{{\sqrt a + 1}}} \right)\left( {1 - \frac{{a - \sqrt a }}{{\sqrt a - 1}}} \right)\]

\( = \left( {1 + \frac{{\sqrt a \left( {\sqrt a + 1} \right)}}{{\sqrt a + 1}}} \right)\left( {1 - \frac{{\sqrt a \left( {\sqrt a - 1} \right)}}{{\sqrt a - 1}}} \right)\)

\( = \left( {1 + \sqrt a } \right)\left( {1 - \sqrt a } \right)\)

= 1 – a.

Vậy đẳng thức được chứng minh.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y = \frac{{3x + 5}}{{{{\log }_{2018}}\left( {{x^2} - 2x + {m^2} - 4m + 5} \right)}}\) xác định với mọi x Î ℝ là:

Xem đáp án » 08/08/2023 806

Câu 2:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A, tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần lượt tại E và D.

a) Chứng minh BE = CD, AD = AE.

b) Gọi I là giao điểm của BE và CD, AI cắt BC tại M. Chứng minh tam giác MAC vuông cân.

c) Từ A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE. Các đường này cắt BC tại K và H. Chứng minh HK = KC.

Xem đáp án » 08/08/2023 124

Câu 3:

Cho hàm số \(y = \frac{x}{2} + \cos x\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 07/08/2023 107

Câu 4:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

a) 4x2 + y2 − 4xy

b) 27 + 9x2 + 27x + x3

c) 8z3 + 1

d) (2z − 3)2 − 16

e) (2x − 7)2 − (x + 2)2

Xem đáp án » 07/08/2023 97

Câu 5:

Tìm số nguyên dương n sao cho:

\({\log _{2018}}2019 + {2^2}{\log _{\sqrt {2018} }}2019 + {3^2}{\log _{\sqrt[3]{{2018}}}}2019 + ... + {n^2}{\log _{\sqrt[n]{{2018}}}}2019\)

= 10102 . 20212 log 2018 2019

Xem đáp án » 08/08/2023 96

Câu 6:

Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \left| {\frac{1}{4}{x^4} - \frac{{19}}{2}{x^2} + 30x + m - 20} \right|\) trên đoạn [0; 2] không vượt quá 20. Tổng các phần tử của S bằng

Xem đáp án » 08/08/2023 95

Câu 7:

Cho K là một khoảng và hàm số y = f (x) có đạo hàm trên K. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 08/08/2023 90

Câu 8:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, AC = 3a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC).

Xem đáp án » 08/08/2023 87

Câu 9:

Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên khoảng (a; b). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án » 07/08/2023 86

Câu 10:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) 4x2 − 4xy + y2

b) 9x3 − 9x2y − 4x + 4y

c) x3 + 2 + 3(x3 − 2)

Xem đáp án » 07/08/2023 84

Câu 11:

Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên (a; b). Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 07/08/2023 83

Câu 12:

Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = x + 1 + \frac{m}{{x - 2}}\) đồng biến trên mỗi khoảng xác định.

Xem đáp án » 08/08/2023 82

Câu 13:

Cho khối chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng \(a\sqrt 3 \). Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp.

Xem đáp án » 08/08/2023 82

Câu 14:

Gọi M là tập hợp các số tự nhiên gồm 9 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ M, tính xác suất để số được chọn có đúng 4 chữ số lẻ và chữ số 0 đứng giữa hai chữ số lẻ (các chữ số liền trước và liền sau của chữ số 0 là các chữ số lẻ)

Xem đáp án » 07/08/2023 79

Câu 15:

Cho tam giác ABC có số đo ba góc là A, B, C thỏa mãn điều kiện \(\tan \frac{A}{2} + \tan \frac{B}{2} + \tan \frac{C}{2} = \sqrt 3 \). Tam giác ABC là tam giác gì?

Xem đáp án » 08/08/2023 76

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »