Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1; 2; –3), M(–2; –2; 1) và đường thẳng . ∆ là đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng d đồng thời cách A một khoảng lớn nhất, khi đó ∆ đi qua điểm nào trong các điểm sau:
A. (–1; –2; 3);
B. (2; –7; –1);
C. (–1; 2; 3);
Đáp án đúng là: B
∆ là đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng d đồng thời cách A một khoảng lớn nhất khi AM ⊥ ∆
Khi đó ∆ có 1 VTPT là
Đường thẳng d có 1 VTCP
Vì ∆ ⊥ d nên ∆ nhận là 1 VTPT
Ta có:
Khi đó ∆ có 1 VTCP
Phương trình đường thẳng ∆ là:
Xét điểm (–1; –2; 3) ta có (vô lý)
Suy ra (–1; –2; 3) ∉ ∆
Xét điểm (2; –7; –1) ta có
Suy ra (2; –7; –1) ∈ ∆
Xét điểm (–1; 2; 3) ta có (vô lý)
Suy ra (–1; 2; 3) ∉ ∆
Xét điểm (–1; –1; –3) ta có (vô lý)
Suy ra (–1; –1; –3) ∉ ∆
Vậy ta chọn đáp án B.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x3 – 3mx + 2 = 0 có nghiệm duy nhất
Một cấp số cộng gồm 5 số hạng. Hiệu số hạng đầu và số hạng cuối bằng 20. Tìm công sai d của cấp số cộng đã cho
b) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung.
Cho phương trình (với abc ≠ 0 và bc + ac + ab ≠ 0). Trong các kết luận sau, kết luận đúng là:
Một hình thang có đáy nhỏ là 4 cm , chiều cao là 5 cm, diện tích là 40 cm2. Tính chiều dài đáy lớn.
Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.
d) Xác định vị trí của điểm C trên nửa đường tròn đường kính AB để đoạn thẳng MN có độ dài lớn nhất.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; –1; 3) và hai đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d2.