Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 136

Có hai chiếc hộp chứa bi. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi đỏ và 3 viên bi trắng, hộp thứ hai chứa 5 viên bi đỏ và 3 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra một viên bi. Tính xác suất để 2 viên bi lấy ra cùng màu.

A. 935

B. 2956

Đáp án chính xác

C. 29105

D. 2756

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

- Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một bi có C71.C81=56  cách.

Do đó số phần tử của không gian mẫu là nΩ=56 .

- Gọi A là biến cố “Lấy được 2 viên bi cùng màu”.

+ Trường hợp 1: Lấy được 2 viên bi màu đỏ có C51.C41=20  cách.

+ Trường hợp 2: Lấy được 2 viên bi màu trắng có C31.C31=9  cách.

Suy ra số phần tử của biến cố A nA=20+9=29 .

Vậy xác suất của biến cố A pA=nAnΩ=2956 .

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log28x2+log33x3log2x.log3x ?

Xem đáp án » 03/03/2024 195

Câu 2:

Xét các số phức z, w thỏa mãn z+2w=1  3zw=2 . Gọi Mm lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P=7z+w+z+9w . Tính giá trị của M2m2 .

Xem đáp án » 03/03/2024 138

Câu 3:

Cho khối nón (N) có đỉnh S, tâm đường tròn đáy là O, góc ở đỉnh bằng 120° . Một mặt phẳng (P) đi qua S, cắt hình nón (N) theo thiết diện là tam giác vuông SAB. Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SO bằng 4. Tính thể tích V của khối nón (N).

Xem đáp án » 03/03/2024 111

Câu 4:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Tìm số nghiệm thực phân biệt của phương trình f’(f(x) + 3) = 0.

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Tìm số nghiệm thực phân biệt của phương trình f’(f(x) + 3) = 0. (ảnh 1)

Xem đáp án » 03/03/2024 110

Câu 5:

Cho hàm số f(x) liên tục trên . Gọi xFx,Gx  là hai nguyên hàm của f(x) trên  thỏa mãn 3F1+G0=6  F1G1=6 .

Tính 0π2sin2x.fcos2xdx .

Xem đáp án » 03/03/2024 104

Câu 6:

Có bao nhiêu cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn

log35x+2y+2log25x+3log3y+log25x+3y2?

Xem đáp án » 03/03/2024 94

Câu 7:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục, nhận giá trị dương trên 0;+ , f(1) = 1 và thỏa mãn x3fx+2f3x=2x4f'x,x0;+ . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=1;x=4 .

Xem đáp án » 03/03/2024 92

Câu 8:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:   Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g(x) = f^2(x) - mf(x)  có đúng 5 điểm cực trị? (ảnh 1)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số gx=f2xmfx  có đúng 5 điểm cực trị?

Xem đáp án » 03/03/2024 91

Câu 9:

Trên tập hợp số phức, xét phương trình z2+az+b=0  (a, b là các số thực). Có bao nhiêu cặp số (a,b) để phương trình đó có hai nghiệm z1,  z2  thỏa mãn z13=1z2i ?

Xem đáp án » 03/03/2024 89

Câu 10:

Trên khoảng 0;+ , tính đạo hàm của hàm số y=x53 .

Xem đáp án » 02/03/2024 88

Câu 11:

Cho hàm số y = f’(x) có đồ thị như hình vẽ.

Cho hàm số y = f’(x) có đồ thị như hình vẽ.   Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số  (ảnh 1)

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=2flnxln2x+1m  nghịch biến trên 1;e , biết f1=2 ?

Xem đáp án » 03/03/2024 83

Câu 12:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 3a và BC = 4a. Gọi M là trung điểm của B’C’, biết khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (B’AC) bằng 6a13 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 3a và BC = 4a. Gọi M là trung điểm của B’C’ (ảnh 1)

Xem đáp án » 03/03/2024 82

Câu 13:

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng Δ:x2=y11=z11 . Hai điểm M, N thay đổi, lần lượt nằm trên các mặt phẳng P:  x2=0 , Q:  z2=0  sao cho trung điểm K của đoạn thẳng MN luôn thuộc đường thẳng Δ . Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MN thuộc khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án » 03/03/2024 81

Câu 14:

Nếu 12fxdx=5  23fxdx=2  thì 13fxdx  bằng

Xem đáp án » 02/03/2024 58

Câu 15:

Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (Oyz)?

Xem đáp án » 03/03/2024 58

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »