Ở ruồi giấm, xét kiểu gen \(\frac{{AB}}{{ab}}\) trong đó alen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây về hai gen này là đúng?
I. Một tế bào sinh tinh giảm phân bình thường tạo ra tối đa hai loại tinh trùng.
II. Nếu một tế bào sinh trứng xảy ra sự không phân li của cặp NST mang hai gen này trong giảm phân I, giảm phân II bình thường thì có thể tạo ra loại trứng có kiểu gen ab.
III. Một tế bào sinh trứng giảm phân bình thường tạo ra bốn loại trứng.
IV. Cơ thể đực giảm phân bình thường tạo tối đa bốn loại tinh trùng.
I. Đúng. Do ruồi giấm đực giảm phân không có hoán vị gen nên 1 tế bào sinh tinh \(\frac{{AB}}{{ab}}\)giảm phân chỉ tạo tối đa 2 loại tinh trùng: AB và ab.
II. Sai. Nếu tế bào sinh trứng giảm phân bất thường trong giảm phân 1 thì không thể tạo ra giao tử bình thường ab.
III. Sai. Một tế bào sinh trứng giảm phân bình thường chỉ tạo ra 1 loại trứng.
IV. Sai. Ruồi giấm đực giảm phân không có hoán vị gen nên chỉ tạo tối đa 2 loại tinh trùng: AB và ab.
Chọn C.
Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 - 2,5 mL dung dịch \({\rm{NaOH}}\) nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 - 5 mL dung dịch \({\rm{NaCl}}\) bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội đến nhiệt độ phòng.
Phát biểu nào sau đây sai?
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Cũng như mọi thứ tiếng khác, trong ______ phát triển, tiếng Việt đã tiếp nhận thêm nhiều từ ngữ, nhiều ý nghĩa và cách cấu tạo từ của ngoại ngữ để làm ______ cho từ vựng của mình.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
(2) Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
(3) Cô em xóm núi xay ngô tối,
(4) Xay hết, lò than đã rực hồng.
(Chiều tối – Hồ Chí Minh)
Câu thơ nào thể hiện rõ tinh thần lạc quan của Bác?