Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Đám cứ đi...
Kèn Ta, kèn Tây, kèn Tầu, lần lượt thay nhau mà rộn lên. Ai cũng làm ra bộ mặt nghiêm chỉnh, song le sự thật thì vẫn thì thầm với nhau chuyện trò về vợ con, về nhà cửa, về một cái tủ mới sắm, một cái áo mới may. Trong mấy trăm người đi đưa thì một nửa là phụ nữ, phần nhiều tân thời, bạn của cô Tuyết, bà Văn Minh, cô Hoàng Hôn, bà Phó Đoan vân vân... Thật là đủ giai thanh gái lịch, nên họ chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau, bằng những vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma.
Chen lẫn vào những tiếng khóc lóc, mỉa mai nhau của những người trong tang gia, người ta thấy những câu thì thào như sau này:
– Con bé nhà ai kháu thế? – Con bé bên cạnh đẹp hơn nữa! – Ừ, ừ, cái thằng ấy bạc tình bỏ mẹ! – Xưa kia vợ nó bỏ nó chớ? – Hai đời chồng rồi! – Còn xuân chán! – Gớm cái ngực, đầm quá đi mất! – Làm mối cho tớ nhé? – Mỏ vàng hay mỏ chì? – Không, không hẹn hò gì cả. – Vợ béo thế, chồng gầy thế, thì mọc sừng mất! Vân vân...
Và còn nhiều câu nói vui vẻ, ý nhị khác nữa, rất xứng đáng với những người đi đưa đám ma.
Đám cứ đi…
(Trích Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng Phụng)
Câu “Đám cứ đi…” thể hiện sự giả dối, lố lăng cứ ngang nhiên diễn ra. Chọn B.
Một xe khách đi từ Việt Trì về Hà Nội chở tối đa 60 hành khách một chuyến. Nếu một chuyến chở được \(m\) hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách được tính là \({\left( {30 - \frac{{5m}}{2}} \right)^2}\) đồng. Tính số hành khách trên mỗi chuyến xe để nhà xe thu được lợi nhuận của mỗi chuyến xe là lớn nhất.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(\left( {x + 1} \right)\left( {x - 3} \right) + \sqrt {8 + 2x - {x^2}} = 2m\) có nghiệm?
Trên mặt phẳng tọa độ \[Oxy,\] cho hình bình hành \[ABCD\] có phương trình đường thẳng \[AB\] là \(2x + y + 7 = 0\), phương trình đường thẳng \[AD\] là \(x - 4y - 1 = 0\) và giao điểm của hai đường chéo \[AC,\,\,BD\] là \[I\left( {1\,;\,\,2} \right).\] Phương trình của đường thẳng \[BC\] là
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(f\left( {{x^3} - 3x} \right) = m\) có 6 nghiệm thuộc đoạn \(\left[ { - 1\,;\,\,2} \right]?\)
Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng sự biến đổi nồng độ các chất theo thời gian của phản ứng A + 2B → C?
Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình chữ nhật, \(AB = \sqrt 3 \,,\,\,BC = 1\) và các cạnh bên của hình chóp cùng bằng \(\sqrt 5 .\) Gọi \(M\) là trung điểm của \[SC.\] Tính khoảng cách từ \(M\) đến mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\).
Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 1m như hình sau:
Người ta cắt phần tô đậm của tấm nhôm rồi gập thành một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x (m). Tìm giá trị của x để khối chóp nhận được có thể tích lớn nhất (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Cho sơ đồ sự phân li của \({\rm{NaCl}}\) trong môi trường \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\):
Cho các phát biểu:
(a) Các phân tử \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) có tương tác với các ion.
(b) \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) là một chất phân cực, nguyên tử \({\rm{H}}\) mang một phần điện tích âm, nguyên tử O mang một phần điện tích dương.
(c) Các phân tử \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) sẽ kéo ion ra khỏi cấu trúc tinh thể \({\rm{NaCl}}\).
(d) Các phân tử \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) sẽ bao quanh các ion \({\rm{N}}{{\rm{a}}^ + }\)và \({\rm{C}}{{\rm{l}}^ - }.\)
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Trong không gian \[Oxyz,\] cho điểm \[A\left( {1\,;\,\,1\,;\,\, - 2} \right)\] và mặt phẳng \((P):2x + 2y + z + 1 = 0.\) Gọi \(M\) là điểm bất kì thuộc \((P)\), độ dài nhỏ nhất của đoạn thẳng \[AM\] là
Trên mặt phẳng toạ độ \[Oxy,\] tập hợp biểu diễn số phức \(z\) thỏa mãn \[\left| {{{\left| z \right|}^2} - z\left( {\bar z + i} \right) - i} \right| = 3\] là đường tròn \((C).\) Khoảng cách từ tâm \(I\) của đường tròn \((C)\) đến trục tung bằng
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác.