Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tnú hay quên chữ, nhưng đi đường núi, thì đâu nó sáng lạ lùng. Nó liên lạc cho anh Quyết từ xã về huyện. Không bao giờ nó đi đường mòn, nó leo lên một cây cao nhìn quanh, nhìn một lượt rồi xé rừng mà đi, lọt tất cả các vòng vây. Qua sông nó không thích lội chỗ nước êm, cứ lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, vượt lên trên mặt nước, cỡi lên thác băng băng như một con cá kình. Nó nói:
– Qua chỗ nước êm thằng Mĩ - Diệm hay phục, chỗ nước mạnh nó không ngờ.
Nhưng lần đó, Tnú tới một thác sông Đắc Năng, vừa cuốn cái thư của anh Quyết gửi về huyện trong một ngọn lá dong ngậm vào miệng, định vượt thác thì họng súng của thằng giặc phục kích chĩa vào tai lạnh ngắt, Tnú chỉ kịp nuốt luôn cái thư.
(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)Đoạn trích thể hiện tính cách mưu trí, dũng cảm của Tnú: Không bao giờ nó đi đường mòn; Qua chỗ nước êm thằng Mĩ - Diệm hay phục, chỗ nước mạnh nó không ngờ; Nuốt luôn cái thư khi bị giặc phục kích,… Chọn A.
Một xe khách đi từ Việt Trì về Hà Nội chở tối đa 60 hành khách một chuyến. Nếu một chuyến chở được \(m\) hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách được tính là \({\left( {30 - \frac{{5m}}{2}} \right)^2}\) đồng. Tính số hành khách trên mỗi chuyến xe để nhà xe thu được lợi nhuận của mỗi chuyến xe là lớn nhất.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(\left( {x + 1} \right)\left( {x - 3} \right) + \sqrt {8 + 2x - {x^2}} = 2m\) có nghiệm?
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(f\left( {{x^3} - 3x} \right) = m\) có 6 nghiệm thuộc đoạn \(\left[ { - 1\,;\,\,2} \right]?\)
Trên mặt phẳng tọa độ \[Oxy,\] cho hình bình hành \[ABCD\] có phương trình đường thẳng \[AB\] là \(2x + y + 7 = 0\), phương trình đường thẳng \[AD\] là \(x - 4y - 1 = 0\) và giao điểm của hai đường chéo \[AC,\,\,BD\] là \[I\left( {1\,;\,\,2} \right).\] Phương trình của đường thẳng \[BC\] là
Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng sự biến đổi nồng độ các chất theo thời gian của phản ứng A + 2B → C?
Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình chữ nhật, \(AB = \sqrt 3 \,,\,\,BC = 1\) và các cạnh bên của hình chóp cùng bằng \(\sqrt 5 .\) Gọi \(M\) là trung điểm của \[SC.\] Tính khoảng cách từ \(M\) đến mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\).
Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 1m như hình sau:
Người ta cắt phần tô đậm của tấm nhôm rồi gập thành một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x (m). Tìm giá trị của x để khối chóp nhận được có thể tích lớn nhất (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Một học sinh tiến hành cho nhôm rắn tác dụng với dung dịch nước chứa các ion bạc. Phương trình phản ứng được biểu diễn như sau:
\({\rm{Al}}(s) + 3{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }({\rm{aq}}) \to {\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}({\rm{aq}}) + 3{\rm{Ag}}(s)\)
Sơ đồ sau đây biểu diễn một số loại hạt trong phản ứng. Cốc bên trái đại diện cho hệ trước khi phản ứng, cốc bên phải đại diện cho hệ sau khi phản ứng.
Số lượng các hạt có trong cốc bên phải là
Cho sơ đồ sự phân li của \({\rm{NaCl}}\) trong môi trường \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\):
Cho các phát biểu:
(a) Các phân tử \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) có tương tác với các ion.
(b) \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) là một chất phân cực, nguyên tử \({\rm{H}}\) mang một phần điện tích âm, nguyên tử O mang một phần điện tích dương.
(c) Các phân tử \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) sẽ kéo ion ra khỏi cấu trúc tinh thể \({\rm{NaCl}}\).
(d) Các phân tử \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) sẽ bao quanh các ion \({\rm{N}}{{\rm{a}}^ + }\)và \({\rm{C}}{{\rm{l}}^ - }.\)
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Trong không gian \[Oxyz,\] cho điểm \[A\left( {1\,;\,\,1\,;\,\, - 2} \right)\] và mặt phẳng \((P):2x + 2y + z + 1 = 0.\) Gọi \(M\) là điểm bất kì thuộc \((P)\), độ dài nhỏ nhất của đoạn thẳng \[AM\] là
Trên mặt phẳng tọa độ \[Oxy,\] giá trị của tham số \(m\) để đường thẳng \(\Delta :x - 2y + m = 0\) cắt elip \((E):\frac{{{x^2}}}{4} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\) tại hai điểm phân biệt là