IMG-LOGO

Câu hỏi:

27/10/2024 18

Cho hàm số \(y = \frac{{ax - b}}{{x - 1}}\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(b < a < 0\).

Đáp án chính xác

B. \(a < b < 0\).

C. \(b > a\)\(a < 0\).

D. \(a < 0 < b\).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng \(y =  - 1\), suy ra \(a =  - 1 < 0\).

Mặt khác, đồ thị hàm số đi qua điểm \(\left( {2;0} \right)\) nên ta có: \(2a - b = 0\).

Khi đó, \(2 \cdot \left( { - 1} \right) - b = 0\), suy ra \(b =  - 2\).

Vậy \(b < a < 0\).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một tàu kéo một xà lan trên biển di chuyển được 5 km với một lực kéo có cường độ \(3\,000\) N và có phương hợp với phương dịch chuyển một góc \(30^\circ \). Công thực hiện bởi lực kéo nói trên bằng bao nhiêu Jun (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

Xem đáp án » 27/10/2024 78

Câu 2:

Một chất điểm \(A\) nằm trên mặt phẳng nằm ngang \(\left( \alpha  \right)\), chịu tác động bởi ba lực \(\overrightarrow {{F_1}} ,\,\overrightarrow {{F_2}} ,\,\overrightarrow {{F_3}} \). Các lực \(\overrightarrow {{F_1}} ,\,\overrightarrow {{F_2}} \) có giá nằm trong \(\left( \alpha  \right)\)\(\left( {\overrightarrow {{F_1}} ,\,\overrightarrow {{F_2}} } \right) = 135^\circ \), còn lực \(\overrightarrow {{F_3}} \) có giá vuông góc với \(\left( \alpha  \right)\) và hướng lên trên. Độ lớn hợp lực của các lực \(\overrightarrow {{F_1}} ,\,\overrightarrow {{F_2}} ,\,\overrightarrow {{F_3}} \) bằng bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng phần mười), biết rằng độ lớn của ba lực đó lần lượt là 20 N, 15 N và 10 N.

Xem đáp án » 27/10/2024 18

Câu 3:

Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 2\cos x - \frac{4}{3}{\cos ^3}x\) trên đoạn \(\left[ {0;\,\pi } \right]\) bằng

Xem đáp án » 27/10/2024 17

Câu 4:

Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 3x + 6}}{{x + 2}}\) là đường thẳng:

Xem đáp án » 27/10/2024 17

Câu 5:

Cho hàm số \(y = \frac{{{x^2} + 3}}{{x - 1}}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 27/10/2024 16

Câu 6:

Trong 18 giây đầu tiên, một chất điểm chuyển động theo phương trình \(s\left( t \right) =  - {t^3} + 18{t^2} + t + 3\), trong đó \(t\) tính bằng giây và \(s\) tính bằng mét. Chất điểm chuyển động có vận tốc tức thời lớn nhất bằng bao nhiêu mét trên giây trong 18 giây đầu tiên đó?

Xem đáp án » 27/10/2024 16

Câu 7:

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

 

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án » 27/10/2024 15

Câu 8:

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}\) có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây.

 

Giá trị nhỏ nhất \(m\) và giá trị lớn nhất \(M\) của hàm số đã cho trên đoạn \(\left[ { - 2;2} \right]\) lần lượt là:

Xem đáp án » 27/10/2024 15

Câu 9:

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\]\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) = 2\)\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f\left( x \right) =  - 2\). Phát biểu nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 27/10/2024 15

Câu 10:

 Cho hàm số \(y = \frac{{{x^2} + 3x + 3}}{{x + 2}}\).

a) Hàm số đã cho đồng biến trên \[\left( { - \infty ; - 1} \right)\]\(\left( {3; + \infty } \right)\).

b) Tổng giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng \( - 4\)

c) Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm \(A\left( {0;1} \right)\).

d) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho vuông góc với đường thẳng \(x - 3y - 6 = 0\) đi qua điểm \(B\left( { - \frac{3}{2};\frac{3}{2}} \right)\).

Xem đáp án » 27/10/2024 15

Câu 11:

Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\) có cạnh bằng \(1\).

a) \(\overrightarrow {BD}  = \overrightarrow {B'D'} \).

b) \(\left| {\overrightarrow {A'C} } \right| = \left| {\overrightarrow {AC'} } \right| = \sqrt 3 \).

c) \(\overrightarrow {A'C}  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {D'D} \).

d) \(\overrightarrow {A'C}  \cdot \overrightarrow {BD}  = \sqrt 2 \).

Xem đáp án » 27/10/2024 15

Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hình bình hành \(ABCD\) có ba đỉnh\(A\left( {1;\,3 & ;\, - 1} \right)\), \(B\left( {3;0;\,3} \right)\)\(C\left( {2;\,3;\,6} \right)\).

a) Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {AB} \)\(\left( {2;3;4} \right)\).

b) Gọi tọa độ của điểm \(D\)\(\left( {{x_D};\,{y_D};{z_D}} \right)\), ta có tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {CD} \) là:

\(\left( {{x_D} - 2;{y_D} - 3;{z_D} - 6} \right)\).

c) Tọa độ của điểm \(D\)\(\left( {0;6;2} \right)\).

d) Tọa độ tâm \(O\) của hình bình hành \(ABCD\)\(\left( {\frac{1}{2};\,0;\,\frac{7}{2}} \right)\).

Xem đáp án » 27/10/2024 15

Câu 13:

Cho tứ diện \(ABCD\). Có bao nhiêu vectơ khác vectơ \(\overrightarrow 0 \) mà mỗi vectơ có điểm đầu và điểm cuối là hai đỉnh của tứ diện \(ABCD\)?

Xem đáp án » 27/10/2024 14

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz\], cho điểm \(M\left( { - 2; - 5;7} \right)\). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {OM} \) là:

Xem đáp án » 27/10/2024 14

Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz\], cho vectơ \(\overrightarrow u  =  - 3\overrightarrow i  + \overrightarrow j  - 8\overrightarrow k \). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow u \) là: 

Xem đáp án » 27/10/2024 14

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »