A. The historical practice of selective breeding in animals and plants.
B. The disadvantages of genetic modification compared to selective breeding.
C. Modern techniques of genetic modification in agriculture.
D. The scientific research into plant hybridization.
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Đoạn 1 chủ yếu nói về điều gì?
A. Thực hành chọn lọc giống trước kia ở động vật và thực vật.
B. Những hạn chế của công nghệ biến đổi gen so với chọn lọc giống.
C. Các kỹ thuật biến đổi gen hiện đại trong nông nghiệp.
D. Nghiên cứu khoa học về lai tạo thực vật.
Thông tin: Genetic modification of foods is not a new practice. It has been practiced for thousands of years under the name of “selective breeding”. Animals and plants were chosen because they had traits that humans found useful. Some animals were larger and stronger than others, or they yielded more food, or they had some other traits that humans valued. Therefore, they were bred because of those traits. Individuals with those traits were brought together and allowed to breed in the hope that their offspring would have the same traits in greater measure. (Biến đổi gen thực phẩm không phải là một phương pháp mới. Nó đã được thực hiện trong hàng ngàn năm dưới tên gọi “chọn lọc giống”. Động vật và thực vật được chọn vì chúng mang những tính trạng mà con người thấy hữu ích. Một số loài động vật lớn hơn và khỏe hơn những con khác, hoặc chúng cho sản lượng tốt hơn, hoặc chúng mang một số tính trạng khác mà con người thấy có giá trị. Bởi vậy, chúng được lai tạo vì những tính trạng này. Những cá thể mang những tính trạng đó được ghép và lai tạo với nhau với hy vọng rằng con của chúng sẽ có những tính trạng tương tự ở mức độ tốt hơn.)
Chọn A.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
THU VỊNH
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng nước nào.
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.
Trong ba bài thơ, bài này mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả, cái thanh, cái trong, cái nhẹ, cái cao. Mang cái thần của cảnh mùa thu. Cái hồn, cái thần của cảnh thu là nằm ở trong bầu trời, ở trên trời thu. Trời thu rất xanh, rất cao tỏa xuống cả cảnh vật. Cây tre Việt Nam ta, những cây còn non, ít lá, thanh mảnh cao vót như cái cần câu in lên trời biếc, gió đẩy đưa khe khẽ, thật là thanh đạm, hợp với hồn thu. Song thưa để mặc bóng trăng vào cũng thuộc về trời cao; Một tiếng trên không ngỗng nước nào cũng nói về trời cao, gợi sự xa xăm, gợi cái bâng khuâng về không gian. Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái gợi cái bâng khuâng man mác về thời gian. Nước biếc trông như tầng khói phủ gợi niềm bay bổng nhẹ nhàng và mơ hồ như hư như thực. Cả khung cảnh mùa thu thanh thoát ấy dẫn đến ý hai cây kết: - Sao ta còn bị buộc chân ở đây, sa lầy trong vòng danh lợi ố bẩn phi nghĩa này? Sao ta chưa trả mũ từ quan quy khứ như Đào Uyên Minh, cho nhẹ nhõm trong sáng?
(Trích Nhà thơ của quê hương, làng cảnh Việt Nam, Xuân Diệu)
Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích trên là?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Thong thả, dân gian nghỉ việc đồng,
Lúa thì con gái mượt như nhung
Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng,
Ngào ngạt hương bay, bướm vē vòng.
(Xuân về – Nguyễn Bính)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ in đậm?Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Mẹ ở đâu chiều nay
Nhặt lá về đun bếp
Phải mẹ thổi cơm nếp
Mà thơm suốt đường con.
Ôi mùi vị quê hương
Con quên làm sao được
Mẹ già và đất nước
Chia đều nỗi nhớ thương.
(Trích Gặp lá cơm nếp – Thanh Thảo)
Đoạn thơ thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với mẹ già và đất nước?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Lính đảo hát tình ca trên đảo” của Trần Đăng Khoa là một bài thơ hay, để lại ấn tượng sâu sắc từ khi ra đời cho đến nay. Từ cấu tứ, hình ảnh, giọng điệu, tất cả đọc lên cứ vừa tếu táo, bông đùa nhưng lại cảm thương sâu sắc về cuộc đời người lính biến. Họ trở thành tượng đài bất khuất giữa trùng khơi, như một minh chứng cho lòng quả cảm, sự kiên cường của một dân tộc chưa bao giờ khuất phục, sẵn sàng “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Tình ca và hùng ca, hóm hỉnh và lắng đọng, trần trụi và đầy suy tư,... là những trạng thái cảm xúc hài hoà, gắn kết xuyên suốt bài thơ [...] Qua đó, khơi dậy niềm tự hào và tình yêu biển đảo đối với thế hệ trẻ, nhất là ca ngợi vẻ đẹp hào hùng của người lính biển trong vai trò bảo vệ chủ quyền đất nước trong giai đoạn hiện nay.
(Trích Lính đảo hát tình ca trên đảo – Lê Thành Văn)
Đối tượng nào được nhận xét, đánh giá đề cập đến trong đoạn trích trên?
. Gọi là tập hợp số nguyên thỏa mãn . Tổng các phần tử của tập hợp bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Cổ tay em trắng như ngà
Đôi mắt em liếc như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
(Ca dao)
Vẻ đẹp nào của người con gái thời xưa không được thể hiện trong đoạn thơ?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Từ lưng đèo
Dốc núi mù che
Các anh về
Xôn xao làng tôi bé nhỏ
Nhà lá đơn sơ
Nhưng tấm lòng rộng mở
Nồi cơm nấu dở
Bát nước chè xanh
Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau.
(Bao giờ trở lại – Hoàng Trung Thông)
Đoạn thơ trên diển tả tình cảm nào sau đây?
Anh Minh kí hợp đồng lao động có thời hạn ở một công ty với phương án trả lương như sau: Quý thứ nhất, tiền lương là triệu đồng. Kể từ quý thứ hai trở đi, mỗi quý tiền lương được tăng triệu đồng. Tổng số tiền lương anh nhận được trong các năm đã đi làm là triệu đồng. Hỏi anh Minh đã làm ở công ty đó bao nhiêu năm (nhập đáp án vào ô trống)?
Cho hàm số có đạo hàm trên Đồ thị hàm số như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây là đúng?