A. Bảo vệ và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
B. Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường.
C. Làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
D. Chuyển cuộc kháng chiến chống Pháp sang một giai đoạn mới.
- Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947
+ Bảo vệ an toàn cơ quan đầu nào và căn cứ địa Việt Bắc.
+ Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với Việt Nam.
+ Chuyển cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam sang một giai đoạn mới.
- Đáp án C không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947. Vì phải đến chiến thắng Biên giới thu-đông năm 1950, Việt Nam mới giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. Chọn B.
Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực văn học và những vấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác. Chủ nghĩa hiện thực hướng tới cung cấp cho công chúng nghệ thuật những bức tranh chân thực, sống động, quen thuộc về cuộc sống, về môi trường xã hội xung quanh.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.
(Việt Bắc – Tố Hữu)
Bức tranh tứ bình bốn mùa trong đoạn trích trên được sắp xếp theo trình tự nào?
Cho công thức khung phân tử của ester sau:
Trong các phát biểu:
(a). Ester trên có tên là benzyl methanoate.
(b). Cho 1 mol ester phản ứng tối đa với 1 mol KOH, đun nóng thu được hai muối và nước.
(c). Ester được điều chế từ phản ứng ester hóa giữa phenol và acetic acid.
(d). Ester trên có công thức đơn giản nhất là
Số phát biểu đúng là
Cho hàm số liên tục trên sao cho . Xét hàm số . Tìm tất cả các giá trị của tham số để (nhập đáp án vào ô trống).
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu là tiếng khóc bi thảm cho một thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc, là bức tượng đài bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ.