Cho hai đường thẳng và song song với nhau. Trên có 10 điểm phân biệt, trên có n điểm phân biệt (n≥2). Biết rằng có 1725 tam giác có các đỉnh là ba trong số các điểm thuộc và nói trên. Khi đó n bằng bao nhiêu?
A. 12
B. 13
C. 14
D. 15
Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng là:
Đường cong ờ hình bên là đồ thị của hàm số với a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Một hộp chứa 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Người ta lấy ngẫu nhiên một thẻ từ hộp đó. Tính xác suất để thẻ lấy được mang số lẻ và không chia hết cho 3
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' đáy ABC là một tam giác vuông cân tại A, AB=a. Cạnh AA' hợp với B'C góc . Thể tích của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC.A'B'C' theo a là:
Hàm số có đồ thị như hình vẽ bên.
Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AD=2a, . Tính khoảng cách giữa BD và SC
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt?
Cho một đa giác đều gồm 2n đỉnh (n≥2, nÎN*). Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong sổ 2n đỉnh của đa giác, xác suất ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là . Tìm n.
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, AB = 3, BC = 4. Hai mặt phẳng (SAB), (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, đường thẳng SC hợp với mặt phẳng đáy một góc . Thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là
Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây, hàm số nào có bảng biến thiên sau?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3), N(2;3;1) và P(3;-1;2). Tọa độ điểm Q sao cho MNPQ là hình bình hành là:
Cho hình nón (N) có đường cao SO = h và bán kính đáy bằng R, gọi M là điểm trên đoạn SO, đặt OM = x (0 < x < h). (C) là thiết diện của mặt phẳng (P) vuông góc với trục SO tại M, với hình nón (N). Giá trị x theo h để thể tích khối nón đỉnh O đáy là (C) lớn nhất là: