Cho cân bằng hoá học :
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. Thay đổi áp suất của hệ
B. Thay đổi nồng độ N2
C. Thay đổi nhiệt độ.
D. Thêm chất xúc tác Fe.
Chọn đáp án D
Cân bằng hóa học chỉ có thể bị chuyển dịch khi thay đổi các yếu tố nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
Chất xúc tác chỉ có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng (thuận và nghịch) mà không làm cho cân bằng chuyển dịch!
Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học ?
Cho phản ứng :
N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); = -92 kJ.
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là
Cho các chất : KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể oxi hoá bởi dung dịch axit H2SO4 đặc nóng là:
Cho hệ cân bằng trong một bình kín :
N2 (k) +O2 (k) ⇄ 2NO (k);
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
Cho cân bằng hóa học :
CaCO3 (rắn) CaO (rắn) + CO2(khí)
Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận?
Cho cân bằng hoá học :
PCl5(k) PCl3 (k) + Cl2(k);H > 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 SO2;
(b) S + 3F2 SF6;
(c) S + Hg → HgS;
(d) S + 6HNO3 đặc H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là