IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Bài tập tổng hợp Halogen, Oxi, Lưu huỳnh có lời giải

Bài tập tổng hợp Halogen, Oxi, Lưu huỳnh có lời giải

Bài tập tổng hợp Halogen, Oxi, Lưu huỳnh có lời giải (P3)

  • 5692 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho các cân bng hoá học:

N2 (k)  + 3H2 (k)   2NH3 (k)(1)              

H2 (k)  + I2 (k)  2HI (k) (2)

2SO2 (k)  + O2 (k)   2SO3 (k)(3)             

2NO2 (k)   N2O4 (k) (4)

Khi thay đổi áp suất nhng cân bằng hóa học bị chuyển dch là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Khi thay đổi áp suất nhng cân bằng hóa học bị chuyển dch khi và chỉ khi tổng số hệ hai bên phương trình là khác nhau.


Câu 2:

Hằng số cân bng của phản ứng xác đnh chỉ phụ thuộc vào

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 3:

Cho cân bằng hoá học :

PCl5(k) PCl3 (k) +  Cl2(k);H > 0

  Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giải: Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (thuận)  H > 0


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Trong các hợp chất flo chỉ có số oxi hóa – 1 .Không có các số oxi hóa khác


Câu 5:

Cho các chất : KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể oxi hoá bởi dung dịch axit  H2SO4 đặc nóng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Các chất có thể oxi hoá bởi dung dịch axit  H2SO4 đặc nóng là:KBr, S, P, FeO, Cu


Câu 6:

Cho cân bằng hoá học :

N2 (k) +3H2 (k)     2NH3 (k) 

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Tăng áp suất của hệ phản ứng cân bằng sẽ dịch về bên giảm áp (thuận)


Câu 7:

Khí nào sau không bị oxi hóa bởi nuớc Gia-ven?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chú ý : Nước gia – ven chứa các chất như NaCl, NaClO ngoài ra còn có thể có tạp chất.NaClO có tính oxi hóa rất mạnh nên có thể oxi hóa được HCHO, H2S , SO2


Câu 10:

Dung dịch loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

 B không thỏa mãn vì có Cu và FeCl3

 C không thỏa mãn vì có NaCl và CuS

D không thỏa mãn vì có Ag


Câu 11:

Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Với H2S sẽ cho kết tủa đen xuất hiện


Câu 12:

Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ý tưởng ở đây là dựa vào phản ứng màu đặc trưng của I2 với hồ tinh bột.

Chú ý : Do có phản ứng


Câu 13:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(a) S + O2 toSO2;              

(b) S + 3F2 to  SF6;

(c) S + Hg → HgS;                            

(d) S + 6HNO3 đặc to  H2SO4 + 6NO2 + 2H2

Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

S thể hiện tính khử khi số oxi hóa của S tăng.Bao gồm các phản ứng :

(a) S + O2 to SO2;              

(b) S + 3F2 to SF6;

(d) S + 6HNO3 đặc to H2SO4 + 6NO2 + 2H2O


Câu 14:

Cho hệ cân bằng trong một bình kín : 

N2 (k) +O2 (k)     2NO (k); H>0

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 15:

Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phản ứng xảy ra là


Câu 16:

Cho cân bằng hoá học :

N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.

Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Cân bằng hóa học chỉ có thể bị chuyển dịch khi thay đổi các yếu tố nồng độ, nhiệt độ và áp suất.

Chất xúc tác chỉ có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng (thuận và nghịch) mà không làm cho cân bằng chuyển dịch!


Câu 17:

Cho các phản ứng :

(1)  O3 + dung dịch KI                           

(2)  F2 + H2O to

(3)  MnO2 + HCl đặc to              

(4) Cl2 + dung dịch H2S

Các phản ứng tạo ra đơn chất là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

O3 + KI + H2O  KOH + I2 + O2                                          

F2 + H2O toHF + O2

MnO2 + HCl đặc to MnCl2 + Cl2 + H2O           

Cl2 + H2S + H2O HCl + H2SO4

Các phản ứng trên đều là những trọng tâm mà các thầy cô giáo phải nhấn mạnh trong quá trình dạy học:

phản ứng (1) là phản ứng chứng minh tính oxh của O3 mạnh hơn O2,

phản ứng (2) phản ánh tính oxh mãnh liệt của F2 (đốt cháy H2O),

phản ứng (3) quá quen thuộc – điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm 

phản ứng (4) cũng rất quen thuộc, phản ánh tính oxh của Cl2 trong nước.


Câu 18:

Có các thí nghiệm sau:

(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

(II) Sục khí SO2 vào nước brom.

(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.

(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Các phản ứng xảy ra là :

Fe  +  H2SO4 loãng    FeSO4  +  H2

SO2  +  Br2  +  H2  H2SO4  +  2HBr

NaClO  +  CO2  +  H2O      HClO  +  NaHCO3


Câu 20:

Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 21:

Cho các cân bằng sau

(I) 2HI (k) H2  (k) + I2 (k) ;

(II) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) ;

(III) FeO (r) + CO (k)  Fe (r) + CO2 (k) ;

(IV) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)

Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều

(I) Không dịch chuyển

(II) Nghịch

(III) Không dịch chuyển

(IV) Thuận


Câu 22:

Cho cân bằng hóa học sau:

2SO2 (k) + O2 (k)  ⇄  2SO3 (k) ; H < 0

Cho các biện pháp :

(1) tăng nhiệt độ,

(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng,

(3) hạ nhiệt độ,

(4) dùng thêm chất xúc tác V2O5,

(5) giảm nồng độ SO3,

(6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.

Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

+ Nhiệt độ:

Đối với phản ứng tỏa nhiệt (DH < 0) : Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận

Đối với phản ứng thu nhiệt (DH > 0) : Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận, khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch.

+ Nồng độ:

Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.

+ Áp suất:

Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí. ( nếu số mol khí 2 bên bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến chiều phản ứng)

Chú ý: chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm thay đổi chiều phản ứng.

Vậy các biện pháp (2), (3), (5) sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.


Câu 23:

Cho phản ứng :

N2(k) + 3H2(k)  2NH3 (k); H = -92 kJ.

Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phản ứng có H= -92 kJ < 0 → Đây là phản ứng tỏa nhiệt.

+ Đối với phản ứng tỏa nhiệt khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ căn bằng chuyển dịch sang chiều thuận.

+ Khi tăng áp suất căn bằng chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, giảm áp suất căn bằng chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.

→ Vậy để phản ứng trên chuyển dịch theo chiều thuận ta cần giảm nhiệt độ và tăng áp suất


Câu 24:

Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn  nhất là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Trong các chất trên số mol e- mà FeS cho là nhiều nhất (Fe3O4 , Fe(OH)2, FeCO3  đều cho 1 mol e-, FeS cho 7e- )


Câu 25:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

6 loại khí chủ yếu gây biến đổi khí hậu là :CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6.


Bắt đầu thi ngay