Cho hàm số y = 2x + 3 có đồ thị () và hàm số y = – x có đồ thị ().
b) Tìm tọa độ giao điểm của () và () bằng phép toán.
Gọi ( ) là tọa độ giao điểm của và
Khi đó ta có:
( = 2 + 3 và = -
⇒ - = 2 + 3 ⇔ 3 = -3 ⇔ = -1
⇒ = - = 1
Vậy tọa độ giao điểm của và là (- 1; 1)
Cho đường tròn (O;R) và điểm M thuộc đường tròn (O). Đường trung trực của đoạn thẳng OM cắt đường tròn (O) tại A và B và cắt OM tại H.
d) Đường thẳng vuông góc với OA tại O cắt BC tại N. Chứng minh MN là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Cho hàm số y = 2x + 3 có đồ thị () và hàm số y = – x có đồ thị ().
a) Vẽ () và () trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Cho đường tròn (O;R) và điểm M thuộc đường tròn (O). Đường trung trực của đoạn thẳng OM cắt đường tròn (O) tại A và B và cắt OM tại H.
c) Tiếp tuyến tại A của (O) cắt tia OM tại C. Chứng minh CB = CA.
Cho đường tròn (O;R) và điểm M thuộc đường tròn (O). Đường trung trực của đoạn thẳng OM cắt đường tròn (O) tại A và B và cắt OM tại H.
a) Chứng minh H là trung điểm của AB và tam giác OMA đều.
Cho đường tròn (O;R) và điểm M thuộc đường tròn (O). Đường trung trực của đoạn thẳng OM cắt đường tròn (O) tại A và B và cắt OM tại H.
b) Chứng minh tứ giác OAMB là hình thoi.