b) Tìm m để đường thẳng (d) : y = 2x + m tiếp xúc với (P).
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là = 2x + m ⇔ - 2x - m = 0
Δ' = 1-(-m) = 1 + m
(d) tiếp xúc với (P) khi và chỉ khi phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d có một nghiệm duy nhất
⇔ Δ' = 0 ⇔ 1 + m = 0 ⇔ m = -1
Vậy với m = -1 thì d tiếp xúc với (P)
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại E và D. Gọi H là giao điểm của BD và CE; AH cắt BC tại I.
a) Chứng minh AI vuông góc với BC và EC là phân giác của góc IED.
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại E và D. Gọi H là giao điểm của BD và CE; AH cắt BC tại I.
c) Chứng minh tứ giác OIED nội tiếp.
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại E và D. Gọi H là giao điểm của BD và CE; AH cắt BC tại I.
d) Cho biết BC = 16cm. Tính BE.BA + CD.CA
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại E và D. Gọi H là giao điểm của BD và CE; AH cắt BC tại I.
b) Chứng minh BE.BA = BI.BC
Một ô tô đi từ A đến B với một vận tốc xác định. Nếu vận tốc tăng thêm 30 km/h thì thời gian đi sẽ giảm 1 giờ. Nếu vận tốc giảm bớt 15 km/h thì thời gian đi tăng thêm 1 giờ. Tính vận tốc và thời gian đi từ A đến B của ô tô.
Cho phương trình (ấn số x): – 4x + m – 2 = 0 (1)
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm , thỏa mãn 3 – = 8
Cho phương trình (ấn số x): – 4x + m – 2 = 0 (1)
a) Giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm