Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A(3;0), B(0;2) và đường thẳng d: x + y = 0.
a) Lập phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua A và song song với d
b) Lập phương trình đường tròn đi qua A,B và có tâm thuộc đường thẳng d
c) Lập phương trình chính tắc của elip đi qua điểm B và có tâm sai
Đường thẳng Δ song song với d ⇒ Δ: x + y + c = 0, (c ≠ 0)
Vì Δ đi qua A ⇒ 3 + 0 + c = 0 ⇒ c = -3(tm)
Vậy đường thẳng Δ có dạng: x+y-3=0
Vì đường tròn có tâm I thuộc d nên I(a;-a)
Vì đường tròn đi qua A, B nên I = I ⇒ (3 - a + = + (2 + a ⇔ (3 - a = (2 + a
Vậy phương trình đường tròn có dạng:
Ta có:
Giả sử elip (E) có dạng:
Vì (E) đi qua B nên:
Mà
Vậy phương trình chính tắc của elip (E) là:
Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ điểm M(3;-4) đến đường thẳng d: 3x - 4y - 1 = 0 là:
Cho đường thẳng Δ: x - 2y + 3 = 0. Vecto nào sau đây không là vecto chỉ phương của Δ?
Hình vuông ABCD có A(2;1), C(4;3). Tọa độ của đỉnh B có thể là:
Cho đường tròn (C): + - 2x - 4y - 4 = 0. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A(1;-1) là:
Tìm m để phương trình (m-1) - 2mx + 3m - 2 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt?
Đường tròn (C): + - 2x + 4y - 3 = 0 có tâm I, bán kính R là:
Cho elip (E) đi qua điểm A(-3;0) và có tâm sai e = 5/6. Tiêu cự của (E) là:
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d: 2x + (+1)y - 3 = 0 và d': x + my - 10 = 0 song song?
Cho Elip (E): 4 + 5 = 20. Diện tích hình chữ nhật cơ sở của E là:
Tam giác ABC có A(1;2), B(0;4), C(3;1). Góc ∠BAC của tam giác ABC là: