Cho hàm số y = f(x) có đồ thị của hàm số y = f '(x) được cho như hình bên và các mệnh đề sau:
(1). Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (-1;0)
(2). Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (1;2)
(3). Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (3;5)
(4). Hàm số y = f(x) có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
Số mệnh đề đúng là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án D
Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng
+ Đồ thị hàm số f '(x) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt
Và f '(x) đổi dấu từ khi đi qua Hàm số có 2 điểm cực tiểu, 1 điểm cực đại
+ Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng đồng biến trên (1) sai
+ Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (chứa khoảng (1;2)), đồng biến trên khoảng (chứa khoảng (3;5)) đúng
Vậy mệnh đề 2,3 đúng và 1, 4 sai.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = . Tìm số đo của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật AB = a, AC = . Cạnh bên SA = và vuông góc với (ABCD). Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 - i)(2 + i)z + 1 - i = (5 - i)(1 + i). Tính môđun của số phức
Với n là số nguyên dương thỏa mãn đăng thức . Trong khai triển biểu thức , gọi là số hạng mà tổng số mũ của x và y của số hạng đó bằng 34. Hệ số của là
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: f(x) > 0 với với . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ là:
Đồ thị hai hàm số và y = x - 1 cắt nhau tại hai điểm A, B. Tính độ dài đoạn thẳng AB
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = a (tham khảo hình vẽ). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và OC
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M thỏa mãn OM = 7. Biết rằng khoảng cách từ M đến (Oxz), (Oyz) lần lượt là 2 và 3. Tính khoảng cách từ M đến (Oxy).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với đáy (ABCD) và SA = 2a. Tính cosin của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAD)?
Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình sinx = 0?
Cho hàm số có đồ thị là (C), với m là tham số thực. Gọi T là tập tất cả giá trị nguyên của m để mọi đường thẳng tiếp xúc với (C) đều có hệ số góc dương. Tính tổng các phần tử của T.