Cho và A(2,0). Ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ có toạ độ là:
A. (0,0)
B. (2;5)
C.(2;0)
D.(2;–5)
Đáp án B
Áp dụng biểu thức
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB cố định và đường kính CD thay đổi. Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B cắt AC tại E, AD tại F. Tìm tập hợp trực tâm các tam giác CEF và DEF.
Cho hình ngũ giác đều có tất cả bao nhiêu trục đối xứng và tâm đối xứng
Trong Oxy, cho đường thẳng d: 2x - 3y + 1 = 0 . Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I( 2;1)
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD. BD lần lượt cắt CE, AF lần lượt tại K và H. Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B. Khi đó k bằng:
Cho điểm . Điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến với . Tọa độ điểm M’ là:
Cho hai điểm cố định B, C trên đường tròn (O) và một điểm A thay đổi trên đường tròn đó. Tìm quĩ tích trực tâm H của ABC:
Cho ABC ( quy ước thứ tựcácđiểm theo chiều kim đồng hồ). E là ảnh của B qua phép quay tâm A góc quay , F là ảnh của C qua phép quay tâm A góc quay . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của EB, BC, CF. MNP là tam giác gì:
Trên đường tròn (O;R) cho hai điểm B, C cố định và một điểm A thay đổi. Gọi H là trực tâm của ABC và H' là điểm sao cho HBH' Clà hình bình hành. Tìm quĩ tích của điểm H.
Trong các chữ: T, O, Q, U, C,W, L, có bao nhiêu chữ có trục đối xứng:
Cho 2 đường tròn (O) , (O’) có cùng bán kính, tiếp xúc với nhau. Phép biến hình nào sau đây không thể biến hình này thành hình kia: