Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình |x2 − 3x + 2| = m có bốn nghiệm thực phân biệt.
A.
B.
C. m = 0
D.Không tồn tại
Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giảo điểm của đồ thị hàm số
y = |x2 − 3x + 2| với đường thẳng y = m có tính chất song song với trục hoành.
Ta có y = |x2 − 3x + 2|=
Đồ thị hàm số y = |x2 − 3x + 2| được vẽ như sau:
+ Vẽ đồ thị hàm số y = x2 − 3x + 2
+ Lấy đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoành qua trục hoành và xóa phần đồ thị dưới trục hoành đi.
Dựa trên đồ thị ta thấy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
0 < m < .
Đáp án cần chọn là: B
Biết rằng hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = 2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A (0; 6). Tính tích P = abc.
Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên.
Khẳng định nào sau đây đúng ?
Biết rằng hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại x = − 2 và có đồ thị đi qua điểm M (1; −1). Tính tổng S = a2 + b2 + c2.
Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình |f(x)| = m có đúng 4 nghiệm phân biệt.
Nếu hàm số y = ax2 + bx + c có a < 0, b > 0 và c > 0 thì đồ thị của nó có dạng
Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây là sai?
Cho hàm số y = ax2 + bx + c (a > 0). Khẳng định nào sau đây là sai?
Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương
Viết phương trình của Parabol (P) biết rằng (P) đi qua các điểm A (0; 2),
B (-2; 5), C (3; 8)
Tìm giá trị của m để hàm số y = −x2 + 2x + m − 5 đạt giá trị lớn nhất bằng 6