Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (C1): x2+ y2- 4= 0 và (C2) ( x -8) 2+ (y- 6)2= 4
A. Không cắt nhau.
B. Cắt nhau.
C. Tiếp xúc nhau.
D. Tiếp xúc ngoài.
Đường tròn (C1): x2+ y2 – 4= 0 có tâm O(0; 0) bán kính R= 2;
Đường tròn (C2) ( x -8) 2+ (y- 6)2= 4 có tâm I( 8; 6) bán kính R= 2.
Mà OI = = 10
Ta thấy: OI> 2+2 nên 2 đường tròn đã cho không cắt nhau.
Chọn A.
Tìm giao điểm 2 đường tròn ( C1): x2+ y2- 4= 0 và (C2): x2+ y2- 4x -4y+ 4= 0
Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm A(0;4) , B(3;4) ,C(3;0).
Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường tròn (C1): x2+ y2= 4 và (C2): (x+ 10) 2+ (y-16)2= 1.
Cho đường tròn (C): x2+ y2 + 2x – 6y + 5= 0.Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng (a) :
x+ 2y -15 = 0 là
Đường tròn x2+ y2+ 4y = 0 không tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?
Cho đường tròn (C) : (x-3) 2+ (y-1)2 =10. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A( 4;4) là
Tọa độ giao điểm của đường tròn (C): x2+ y2 – 2x -2y +1= 0 và đường thẳng
Đường tròn (C): (x-2) 2+ (y-1) 2 = 25 không cắt đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây?
Đường tròn x2+ y2 - 2x -2y -23= 0 cắt đường thẳng x+ y -2= 0 theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu?
Với những giá trị nào của m thì đường thẳng ∆: 3x + 4y + 3= 0 tiếp xúc với đường tròn (C) : (x-m) 2+ y2 = 9
Đường tròn (C) có tâm I( -1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng d: 3x – 4y + 5= 0 tại điểm H có tọa độ là
Với những giá trị nào của m thì đường thẳng ∆: 4x+ 3y + m= 0 tiếp xúc với đường tròn (C): x2+ y2- 9= 0.
Cho elip có phương trình: Khi đó tọa độ tiêu điểm của elip là.