Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
“Tràng giang có chất Đường thihơn những bài thơ Đường trung đại. Chính Huy Cận cũng thừa nhậnông đã lấy cảm hứngtừ ý thơ của Đỗ Phủ, Thôi Hiệu đời Đường, của Chinh phụ ngâm để cho bài thơ đạt đến tác phongcổ điển.”
A.thừa nhận
B.cảm hứng
C.Đường thi
D.tác phong
Từ “tác phong” dùng chưa hợp lí, sai logic, từ này được dùng khi nói về phong cách của con người. Trường hợp này có thể thay từ “tác phong” bằng từ “phong cách” hoặc “màu sắc”.
Đáp án cần chọn là: D
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Thơ Tố Hữu không phải là một trò tiêu khiểnmà là một khí cụđấu tranh, một công việcvận động của người cách mạng. Người Tố Hữu là một thi sĩ, một chiến sĩ nhưng chúng ta đừng quên cốt cáchcủa nó là thi sĩ.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Nếu không tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước thì rất có thể con ngườisẽ không có đủ nước để dùng, nước bị ô nhiễm. Khi đó, cuộc sống của chúng ta sẽ khó khăn, sức khỏe bị ảnh hưởng xấu. Người gây ô nhiễm nguồn nước có thểbị phạt.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Con người Nam Cao mảnh khảnh, thư sinh, ăn nói ôn tồn nhiều khi đến rụt rè, mỗi lúc lại đỏ mặt mà kì thực mang trong lòng một sự phản khángdữ dội.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
“Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ Việt Nam với những tác phẩm nổi tiếng được nhiều người biết đến. Thơ của bà giàu cảm hứngvới những cung bậc khác nhau vừa hồn nhiên, chân thành, vừa đằm thắm mà lạida diết trong khát vọng về hạnh phúc đời thường.”
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Ý tưởngnghệ thuật không bao giờ là tri thứctrừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay cả khi làm chúng ta rung độngtrong cảm xúc, có bao giờ để trí ócchúng ta năm lười yên một chỗ.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Trong thơ Bác, trữ tìnhvà tự sự, lãng mạnvà hiện thực, cổ phầnvà giáo dục, phản ánhvà triết lí...đã kết hợp với nhau thật chặt chẽ, một cách nghệ thuật.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Nguyễn Đình Thi viết: “Làm thơ, ấy là dùng lời và những dấu hiệuthay cho lời nói, tức là chữ - để thể hiện một trạng xúctâm lý đang rung chuyển khác thường”.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Không nên đánh giá con người qua bề ngoàihình thức mà nên đánh giácon người bằngnhững hành động, cử chỉ, cách đối xửcủa họ.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
“Con ngườicủa Bác, đời sốngcủa Bác đơn giảnnhư thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.”
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Mỗi trường pháihội họa đều có suy nghĩriêng về cái đẹp, quyết định riêng việc lựa chọn đề tài, cách vận dụng ngôn ngữ tạo hìnhvà xử lý kỹ thuật chất liệu riêng để đạt hiệu quảmong muốn.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Nguyễn Tuân viết: “Thạch Lamlà một nhà văn quý mến cuộc sống, trang trọng trước sự sốngcủa mọi người xung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái gia vịmà nhã thú của những tác phẩm có cốt cáchvà phẩm thất văn học”.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Từ ghéplà loại từ được tạo thành từ hai tiếngtrở lên. Các tiếng có cấu tạo giống nhauhoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
“Sống trong các môi trườngkhác nhau, trải qua quá trìnhlâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc tínhthích nghi.”
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Biên bản là loại văn bảnghi chép một cách trung thành, chính xác, đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. Người ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính xác thựccủa biên bản.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
“Về văn bản, cách nói và cách viết của Hồ Chủ Tịch có những nét rất độc đáo: Nội dung khảng khái, thấm thía đi sâu vào tình cảm của con người, chinh phụccả trái tim và khối óc con người ta: Hình thứcsinh động, giản dị, giàu tính dân tộc và tính nhân dân”