Đặc điểm đường lối đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập là gì?
A.Hòa bình, trung lập tích cực
B.Hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
C.Hòa bình, trung lập
D.Hòa bình, thân thiện
Sau khi giành được độc lập, đường lối đối ngoại xuyên suốt của Ấn Độ là hòa bình, trung lập tích cực, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc
Đáp án cần chọn là: A
Năm 1950, nhân dân Ấn Độ giành được độc lập từ thực dân nào sau đây?
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới nhờ cuộc cách mạng nào?
Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào thời gian nào?
“Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra chủ trương chia Ấn Độ thành 2 quốc gia Ấn Độ và Pakixtan dựa trên cơ sở nào?
Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
Cuộc cách mạng nào đã giúp Ấn Độ tự túc được lương thực cho toàn dân và bắt đầu xuất khẩu?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự nhượng bộ của thực dân Anh đối với Ấn Độ thông qua “phương án Maobáttơn” là gì?
Điểm giống nhau giữa phong trào giành độc lập của Ấn Độ và Xingapo từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
“Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra và thực hiện đã mang lại cho Ấn Độ quyền lợi gì?
Phương án Maobáttơn phản ánh sự thay đổi như thế nào trong chính sách thống trị của thực dân Anh?
Năm 1995, Ấn Độ trở thành trước xuất khẩu gạo thứ ba thế giới là do
Con đường đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra như thế nào?
Tính đến năm 2016, Ấn Độ đứng thứ mấy trong bảng xếp hạng các nước xuất khẩu gạo trên thế giới?
Năm 1972, trong hoạt động ngoại giao của Ấn Độ đã diễn ra sự kiện nổi bật gì?
Sự khác nhau cơ bản giữa cách mạng Ấn Độ (1945-1950) với cách mạng Trung Quốc (1946-1949) là gì?