Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng:
A.Rỉ nhựa và ứ giọt
B.Rỉ nhựa
C.Thoát hơi nước
D.Ứ giọt
Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng ứ giọt và rỉ nhựa, nước được rễ đẩy lên.
Đáp án cần chọn là: A
Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
1. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao, sang tế bào rễ có nồng độ thấp.2. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ vào tế bào rễ.3. Không cần tiêu tốn năng lượng.4. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?1. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ.2. Cần năng lượng và chất hoạt tải (chất mang).3. Chất tan đi từ nơi từ nơi có nồng độ cao, sang môi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ.4. Dù môi trường đất có nồng độ cao hay thấp so với tế bào lông hút, nhưng nếu là ion cần thiết, đều được tế bào lông hút hấp thụ chủ động.
Trong các đặc điểm sau :(1) Các tế bào nối với nhau qua các bản rây thành ống dài đi từ lá xuống rễ.(2) Gồm những tế bào chết.(3) Thành tế bào được linhin hóa.(4) Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.(5) Gồm những tế bào sống.Bao nhiêu đặc điểm nói đúng về mạch gỗ?
Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+bằng cách nào?
Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào nào đầu tiên:
Chất hữu cơ vận chuyển từ lá đến các nơi khác trong cây bằng con đường nào?
Tại sao ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đươc lại có thể lấy được nước?
Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?
Quá trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bàn nào?
Phát biểu nào sau đây đúng?1. Trời lạnh, sức hút nước của cây giảm.2. Sức hút nước của cây mạnh hay yếu không phụ thuộc vào độ nhớt của chất nguyên sinh.3. Độ nhớt của chất nguyên sinh tăng sẽ gây khó khăn cho sự chuyển dịch của nước, làm giảm khả năng hút nước của rễ.4. Một trong các nguyên nhân rụng lá mùa đông do cây tiết kiệm nước vì hút được ít nước.
Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là: