Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do sự phân bố ion
A.Đồng đều giữa hai bên màng
B.Không đều và không thay đổi giữa hai bên màng
C.Không đều, sự di chuyển thụ động của các ion qua màng
D.Không đều, sự si chuyển thụ động và hoạt động chủ động của bơm Na-K
Nguyên nhân là do sự chênh lệch nồng độ Na+, K+ hai bên màng; tính thấm của màng đối với ion K+ (cổng Kali mở để ion kali đi từ trong ra ngoài); lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu; hoạt động của bơm Na – K đã duy trì sự khác nhau đó.
Đáp án cần chọn là: D
Ở điện thế nghỉ, nồng độ K+ và Na+ giữa phía trong và phía ngoài màng tế bào như thế nào?
Cho các trường hợp sau:
(1) Cổng K+và Na+cùng đóng
(2) Cổng K+mở và Na+đóng
(3) Cổng K+và Na+cùng mở
(4) Cổng K+đóng và Na+mở
Trong những trường hợp trên, trường hợp nào không đúng khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi:
Cho các trường hợp sau:
(1) Diễn truyền theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác
(2) Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo
(3) Dẫn truyền nhanh và tốn ít năng lượng
(4) Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng
Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin có những đặc điểm nào?
Cho các nhận định sau:
(1) Ở người, tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh giao cảm lớn hơn nhiều lần tổc độ lan truyền trên sợi thần kinh vận động.
(2) Tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh không có bao myelin chậm hơn so với sợi thần kinh có bao myêlin.
(3) Lan truyền nhảy cóc làm cho nhiều vùng trên sợi trục chưa kịp nhận thông tin về kích thích.
(4) Lan truyền liên tục làm đẩy nhanh tốc độ lan truyền thông tin trên sợi trục.
Có bao nhiêu nhận định không đúng
Trạng thái có sự biến đổi lí hoá xảy ra trong tế bào sống khi bị kích thích gọi là
Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin “nhảy cóc” vì
Xung thần kinh truyền qua sợi trục có bao miêlin nhanh hơn sợi trục không có bao miêlin và tiết kiệm được năng lượng, do:
Một kích thích khi nào thì lằm thay đổi tính thấm của màng nơron?