Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB. C là một điểm nằm giữa O và A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I. K là một điểm bất kì nằm trên đoạn thẳng CI (K khác C và I), tia AK cắt nửa đường tròn (O) tại M, tia BM cắt tia CI tại D. Chứng minh:
a) Chứng minh: các điểm A; C; M; D cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh CK.CD = CA.CB
c) Gọi N là giao điểm của AD và đường tòn (O) chứng minh: B, K, N thẳng hàng.
a) Ta có: = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Suy ra AM ⊥ MB suy ra = 90°
Ta cũng có = 90° ( DC ⊥ AB).
Xét tứ giác ADMC có: = 90° và = 90°
Do đó tứ giác ADMC nội tiếp.
Vậy các điểm A; C; M; D cùng thuộc một đường tròn.
b) Xét ∆ACK và ∆DCB có:
(tứ giác ADMC nội tiếp)
= 90° (DC ⊥ AB)
Suy ra ∆ACK đồng dạng ∆DCB (g.g)
Từ đó suy ra CK.CD = CA.CB (đpcm)
c) Xét tam giác DAB có:
AM ⊥ DB (chứng minh trên)
DC ⊥ AB (giả thiết)
Mà DC cắt AM tại K
Suy ra K là giao điểm của hai đường cao trong tam giác DAB suy ra K là trực tâm của tam giác DAB
Ta cũng có = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) suy ra BN ⊥ AD
Suy ra BN cũng là đường cao của tam giác DAC suy ra BN đi qua K
Dẫn đến 3 điểm B, N, K thẳng hàng.
Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) và hàm số y = ax + b có đồ thị (d).
a) Xác định a và b biết đường thẳng (d) đi qua điểm A(0; 2) và B(1; 3).
b) Với a, b vừa tìm được, hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển 50 cuốn từ giá sách thứ nhất sang giá sách thứ hai thì số sách ở giá thứ hai sẽ bằng số sách còn lại ở giá sách thứ nhất. Tính số sách trong mỗi giá lúc ban đầu.
Cho hệ phương trình
a) Giải hệ phương trình với m = 5.
b) Xác định m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn: x + y =12.
Biết 4x2 + 2y2 + 2z2 – 4xy – 4xz + 2yz – 6y – 10z = –34
Tính giá trị của biểu thức: M = (x – 4)2020 – (y – 4)2021 + (z – 4)2022