15 câu trắc nghiệm Văn 12 CTST Tác phẩm Trên chặng đường hành quân có đáp án
-
25 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tác giả của tác phẩm Mãi mãi tuổi hai mươi là ai?
Tác giả của tác phẩm: Nguyễn Văn Thạc
Đáp án cần chọn là: a
Câu 2:
Tác phẩm Mãi mãi tuổi hai mươi thuộc thể loại nào?
Tác phẩm thuộc thể loại nhật kí
Đáp án cần chọn là: c
Câu 3:
Tác phẩm Mãi mãi tuổi hai mươi được xuất bản vào năm nào?
Tác phẩm được xuất bản vào năm 2005
Đáp án cần chọn là: b
Câu 4:
Tác giả Nguyễn Văn Thạc sinh ra và lớn lên ở đâu?
Tác giả sinh ra và lớn lên tại làng Bưởi, Hà Nội
Đáp án cần chọn là: a
Câu 5:
Tác giả Nguyễn Văn Thạc nhập ngũ vào ngày nào?
Nguyễn Văn Thạc nhập ngũ ngày 6/9/1971
Đáp án cần chọn là: a
Câu 6:
Tác giả Nguyễn Văn Thạc hy sinh vào ngày nào?
Tác giả hy sinh ngày 30 tháng 7 năm 1972
Đáp án cần chọn là: d
Câu 7:
Tác giả Nguyễn Văn Thạc hy sinh tại đâu?
Tác giả Nguyễn Văn Thạc hy sinh tại chiến trường Quảng Trị
Đáp án cần chọn là: a
Câu 8:
Tên gốc của tác phẩm Mãi mãi tuổi hai mươi là gì?
Cuốn nhật ký “Mãi mãi tuổi hai mươi” do liệt sỹ Nguyễn Văn Thạc viết có tên thật là “Chuyện đời”, sau này được Nhà xuất bản Thanh Niên in và đổi tên là “Mãi mãi tuổi hai mươi”.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 9:
Tác giả Nguyễn Văn Thạc viết tác phẩm Mãi mãi tuổi hai mươi trong khoảng thời gian nào?
Cuốn nhật ký được viết trong một khoảng thời gian không dài, bắt đầu từ ngày 2.10.1971 (thời gian đầu của cuộc đời quân ngũ) và kết thúc ngày 24.5.1972 (trước khi hành quân vào tuyến lửa).
Đáp án cần chọn là: a
Câu 10:
Nêu đặc điểm của thể loại nhật kí được thể hiện trong văn bản
- Những sự kiện được ghi chép hằng ngày, cẩn thận
- Có đánh số ngày, tháng, năm
- Có địa điểm cụ thể
- Yếu tố phi hư cấu
Đáp án cần chọn là: d
Câu 11:
“Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí… Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành… Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa… Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín…”
Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ gì?
Liệt kê
- Tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc của người lính trong đêm gác đầu tiên, tăng tính biểu cảm nhằm thể hiện rõ cảm xúc vui sướng, tự hào của người lính
Điệp từ “ngủ yên"
- Tác dụng: thể hiện sự trân trọng của người lính với sự bình yên của đất nước
Đáp án cần chọn là: c
Câu 12:
Cảm hứng chủ đạo của văn bản là gì
+ Xúc động bồi hồi khi nhớ về ngày chia tay bạn bè lên đường tham gia kháng chiến
+ Hạnh phúc, tự hào khi nhìn bộ quân phục màu xanh với ngôi sao trên mũ.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 13:
Tác phẩm Mãi mãi tuổi hai mươi được trao giải thưởng nào?
Tác phẩm được trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Đáp án cần chọn là: a
Câu 14:
Nội dung chính của tác phẩm là gì?
Văn bản kể lại những kỉ niệm đáng nhớ của nhân vật “tôi” những ngày ở chiến trường bom đạn
Đáp án cần chọn là: a
Câu 15:
Ý nào dưới đây đúng khi nói về tác phẩm?
-Văn bản như một lời động viên, khích lệ cũng là nhắc nhở thế hệ trẻ về ý thức trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng, xã hội.
- Giọng điệu trần thuật: tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, chia sẻ những trải nghiệm, cảm xúc của bản thân, đem lại sự gần gũi, thân thuộc với bạn đọc
- Mạch liên kết các sự kiện được triển khai theo dòng hồi tưởng của người viết quyết định tham gia quân ngũ → ngày chia tay bạn bè để lên đường vào chiến trường → cảm xúc khi vào quân ngũ → những trải nghiệm khi hành quân → khoảnh khắc hiện tại.
Đáp án cần chọn là: d