Phân tích tác phẩm Dọn về làng
-
772 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Qua việc tố cáo tội ác của thực dân Pháp, tác giả thể hiện thái độ như thế nào?
Đáp án D
Thái độ của tác giả qua việc tố cáo tội ác của thực dân Pháp:
- Khắc sâu mối thù với quân xâm lược
- Thể hiện sự nhận thức tỉnh táo của người dân trước âm mưu hiểm độc của kè thù
- Nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ của chính mình
Câu 2:
“Mẹ! Cao – Lạng hoàn toàn giải phóng
Đuổi hết nó đi con sẽ về trông mẹ”
Hai câu thơ trên là lời kêu gọi thể hiện niềm vui, lời hứa hẹn. Đúng hay sai?
- Đúng
- Hai câu thơ là lời kêu gọi thể hiện niềm vui, lời hứa hẹn của tác giả
Câu 3:
Hình tượng người mẹ trong bài thơ "Dọn về làng" là ai?
Hình tượng người mẹ gợi nhiều suy ngẫm
- Người mẹ thân yêu trong tâm thức tác giả
- Hoặc người mẹ quê hương trong ý nghĩa tự thân của tác phẩm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Chọn đáp án đúng:
Với ngôn ngữ thơ mộc mạc, lối thơ giản dị, ý thơ chân thực, tác giả Nông Quốc Chấn đã diễn tả niềm vui với đủ cung bậc
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Câu thơ sau sử dụng nghệ thuật gì?
“Vệ quốc quân chiếm lại các đồn
Người đông như kiến, súng đầy như củi”
Hình ảnh so sánh “Người như kiến, súng như củi”.
=> Hình ảnh so sánh cụ thể, gần gũi. Cách nói của đồng bào dân tộc.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Các từ ngữ “hàng đàn, quên tết tháng giêng quên rằm tháng bảy, mày tao”, là những từ ngữ:
Từ ngữ “hàng đàn, quên tết tháng giêng quên rằm tháng bảy, mày tao” là những từ ngữ mộc mạc, chân thực. Cách diễn tả nỗi đau cũng như niềm vui sướng của tác giả sinh động, giàu hình ảnh mà rất cụ thể, thuần phác, hồn hậu như chính tâm hồn của người dân miền núi.
Đáp án cần chọn là: A