15 câu trắc nghiệm Văn 12 CTST Tác phẩm Vịnh Tản Viên Sơn có đáp án
-
37 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Từ ngữ, hình ảnh nào dưới đây góp phần thể hiện vẻ đẹp của núi Tản Viên?
Tác giả là thi nhân thời nhà Đường
Đáp án cần chọn là: b
Câu 2:
Tác giả Thôi Hiệu quê ở đâu?
Quê ở Biện Châu (nay là thành phố Khai Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc)
Đáp án cần chọn là: a
Câu 3:
Tác giả đỗ tiến sĩ năm bao nhiêu?
Ông đỗ tiến sĩ năm khai nguyên thứ 11 (723), làm quan đến chức Tư Huân Viên ngoại lang
Đáp án cần chọn là: c
Câu 5:
Đâu là tác phẩm của Thôi Hiệu?
Các tác phẩm
+ Hành kinh Hoa Âm (Đi qua Hoa Âm)
+ Hoàng Hạc lâu (Lầu Hoàng Hạc)
+ Trường Can hành kỳ 1
+ Trường Can hành kỳ 2
+ Trường Can hành kỳ 3
…..
Đáp án cần chọn là: d
Câu 6:
Tác phẩm nào đã làm nên tên tuổi của Thôi Hiệu?
Thơ ông còn truyền lại hơn 40 bài, một số lượng không nhiều so với các nhà thơ đương thời. Song chỉ với Hoàng Hạc lâu, tên tuổi của ông đã lưu danh thiên cổ.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 8:
Trong bốn câu thơ đầu, cặp quan hệ nào sau đây KHÔNG được thể hiện?
Cặp quan hệ không được thể hiện: C
Đáp án cần chọn là: c
Câu 9:
Điệp từ hoàng hạc trở đi trở lại trong bốn câu thơ đầu có ý nghĩa gì?
Tác dụng: Nhấn mạnh những cảm nhận và suy tư của tác giả về quá khứ và hiện tại
Đáp án cần chọn là: c
Câu 10:
Bước chuyển trong sự cảm nhận và miêu tả giữa bốn câu đầu và hai câu 5 – 6 KHÔNG thể hiện ở nội dung nào?
Bước chuyển trong sự cảm nhận và miêu tả giữa bốn câu đầu và hai câu 5 – 6 không thể hiện ở nội dung: Từ tả cảnh sang tả tình
Đáp án cần chọn là: a
Câu 11:
Hình ảnh thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng trong hai câu 5 – 6 thể hiện điều gì?
Hình ảnh thiên nhiên trong hai câu 5-6 như một lời khẳng định: Cái đẹp của quá khứ vẫn luôn hiện hữu và là mãi mãi
Đáp án cần chọn là: c
Câu 12:
Tại sao nói: Bài thơ miêu tả một di tích xa xưa mà vẫn gần gũi với cuộc đời và con người?
Nói: Bài thơ miêu tả một di tích xa xưa mà vẫn gần gũi với cuộc đời và con người vì:
-Vì tác giả đã miêu tả một di tích xưa từ điểm nhìn của con người hiện tại.
-Vì tác giả đã gửi vào trong đó những nỗi niềm suy tư và cảm nhận rất chân thật của bản thân.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 13:
Đâu là nghệ thuật của bài thơ?
Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:
-Vận dụng linh hoạt luật thơ và có những cách luật sáng tạo góp phần thể hiện cái hay, cái đẹp của bài thơ
-Sử dụng thanh điệu tài tình
-Hình ảnh, ngôn ngữ thơ tinh tế
Đáp án cần chọn là: d
Câu 14:
Hai câu thơ đầu có sự đối nhau giữa:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
- Ở cặp câu này có sự đối nhau rất chỉnh, đó là:
+ Đối lập giữa quá khứ với hiện tại (tích nhân – thử địa, hoàng hạc khứ - Hoàng Hạc lâu).
+ Đối lập xưa và nay
+ Đối lập còn và mất
+ Đối lập giữa thực và hư
+ Đối thanh
Đáp án cần chọn là: d
Câu 15:
Nội dung của bài thơ là gì?
Bài thơ miêu tả khung cảnh ở lầu Hoàng Hạc nhưng chủ yếu bộc lộ nỗi hoài vọng về thời xa xưa cùng nỗi nhớ quê hương da diết của nhà thơ.
Đáp án cần chọn là: d