Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XV
Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 10 Chương 2 (Phần 2 - Đề 4)
-
2183 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dưới thời Lý – Trần, nhà nước bắt đầu lấy một số ruộng thưởng và cấp cho đối tượng nào?
Đáp án C
Câu 4:
Dưới thời nhà Trần đã đặt thêm chức gì để trông coi, đốc thúc việc sửa và đắp đê?
Đáp án B
Câu 5:
Nối nội dung các làng nghề thủ công cho phù hợp với các địa danh sau đây?
Nối 1 với B. Nối 2 với A.
Nối 3 với D. Nối 4 với C.
Câu 6:
Đầu thế kỷ XV, các quan xưởng dưới sự chỉ đạo của ai đã chế tạo được súng thần cơ và đóng được thuyền chiến có lầu?
Đáp án A
Câu 7:
Phân tích sự phát triển nông nghiệp nước ta ở các thế kỷ X-XV?Nguyên nhân của sự phát triển đó
* Sự phát triển nông nghiệp:
- Từ thời Đinh – Tiền lê, nhà nước và nhân dân đã chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng đất đai canh tác, phát triển nông nghiệp. Tiếp tục công việc đó, nhà Lý, nhà Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Nhà nước ban đầu lấy một số ruộng thưởng cho những người có công và cấp cho các chùa chiền.
- Nước ta có nhiều sông ngòi. Lũ lụt thường xuyên xảy ra, tàn phá mùa màng, làng mạc. Kinh đô Thăng Long cũng thường bị nạn lụt đe dọa. Nhà Tiền Lê, nhà Lý đã chú ý cho dân đào nhiều kênh máng, đắp đê nhưng vẫn không hạn chế được bao nhiêu. Năm 1248, nhà Trần tổ chức một chiến dịch lớn, huy động nhân dân cả nước đắp đê suốt dọc hai bờ các con sông lớn. Từ đầu nguồn đến bờ biển, gọi là đê “Quai vạc”. Chỗ nào đê đắp vào ruộng củadân thì cho đo đạc, trả tiền. Lại đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc sửa đắp. “Từ đó, thủy tai không còn nữa và đời sống nhân dân được sung sướng”
- Thành tựu chung của nông nghiệp: Bên cạnh việc trồng lúa, khoai , sắn, nhân dân ta còn trồng dâu nuôi tằm, trồng bông, trồng cây ăn quả, rau đậu…
* Nguyên nhân:
- Nhà nước rất chăm lo đến việc khai phá đất hoang để mở rộng diện tích canh tác , phát triển nông nghiệp.
- Nhà nước có những biện pháp động viên, khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.
- Nhà nước rất chú ý đến công tác thủy lợi như đào kênh máng, đắp đê. Đặc biệt dưới thời Trần đã tổ chức chiến dịch lớn, huy động nhân dân cả nước đắp đê suốt dọc hai bờ các con sông lớn từ đầu nguồn đến bờ biển, gọi là đê “Quai vạc”.