Xem Đề kiểm tra Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 10 Chương 3 (Đề 4)
-
4547 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lời thơ đẹp và hào hùng, ý thơ có màu sắc của chủ nghĩa lãng mạn. Đó là đặc điểm nghệ thuật của nhà thơ nào ?
Đáp án B
Câu 2:
Thơ ông tập trung miêu tả những cảnh bất công trong xã hội, miêu tả cảnh nghèo khổ và những mối oan khuất của nhân dân lao động, vạch trần sự áp bức bóc lột và xa xỉ của giai cấp thống trị. Ông là ai ?
Đáp án A
Câu 3:
Cùng với đạo Phật, đến thời Tống, tôn giáo nào được phát triển thêm một bước về lí luận ?
Đáp án C
Câu 4:
Tình trạng chia cắt loạn lạc sau thời Đường trước thời Tống ở Trung Quốc được sử sách gọi là gì ?
Đáp án B
Câu 5:
Điền vào chỗ trống câu sau đây :
"Nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng ....(A)…. ở phía Bắc, chinh phục ... (B)… ở phía Tây, xâm lược bán đảo ….………(C)………..., củng cố chế độ thống trị ở …. (D) ….. ép nước …… (E)…… phải thuần phục’’.
A. Nội Mông.
B. Tây Vực.
C. Triều Tiên.
D. An Nam
E. Tây Tạng
Câu 6:
Hãy nối các triều đại phong kiến ở Trung Quốc cho phù hợp với nội dung sau đây :
- Nối 1 với B.
- Nối 2 với 1.
- Nối 3 với A,D.
- Nối 4 với E,H.
- Nối 5 với C,G.
Câu 7:
Nêu những nét nổi bật của văn hóa Trung Quốc dưới thời Đường, Tống ?
- Đến thời Đường, thơ ca Trung Quốc có bước nhảy vọt. Về văn học, thời Đường thịnh nhất là thơ. Thơ Đường có số lượng lớn, phản ánh sâu sắc đời sống xã hội lúc bấy giờ và đạt đến trình độ cao về nghệ thuật. Tiêu biểu là các nhà thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị là những thi nhân ưu tú mà tên tuổi còn sáng mãi đến ngày nay.
- Phật giáo ngày một hình thành, biểu hiện là các nhà sư sang Ấn Độ học và các nhà sư Ấn Độ sang Trung Quốc để truyền đạo, chùa chiền được xây dựng nhiều.
- Nho giáo phát triển thêm về lý luận, các vua nhà Tống rất tôn sùng các nhà Nho.
- Thời Tống là giai đoạn phát triển nhất của từ. Từ là lời của điệu nhạc có sẵn do thơ Đường biến thể mà thành. Đây là một hình thức văn học nghệ thuật phục vụ cho giai cấp phong kiến và cũng là món ăn tinh thần của tầng lớp thị dân.
Câu 8:
Những nét tiêu biểu về tình hình tư tưởng ở Trung Quốc dưới thời Đường, Tống .
- Phật giáo ngày một thịnh hành, biểu hiện là các nhà sư sang Ấn Độ học và các nhà sư Ấn Độ sang Trung Quốc để truyền đạo, chùa chiền được xây dựng nhiều.
- Nho giáo phát triển thêm về lý luận, các vua nhà Tống rất tôn sùng các nhà Nho: tôn Khổng Tử là thánh và tôn sùng Mạnh Tử cùng các đệ tử của ông.