Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Đề kiểm tra Cuối học kì 2 Lịch sử 10 có đáp án

Đề kiểm tra Cuối học kì 2 Lịch sử 10 có đáp án

Đề kiểm tra Cuối học kì 2 Lịch sử 10 có đáp án

  • 591 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng.

Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần của cộng đồng dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam thời kì nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 2:

Đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Mạc là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 3:

Nội dung nào sau đây là đúng về văn minh Đại Việt?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 4:

“Tam giác đồng nguyên" là sự kết hợp hài hoà giữa các tư tưởng, tôn giáo nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 5:

Thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền ở Việt Nam đạt đến đỉnh cao vào thời nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 7:

Văn minh Đại Việt thời Nguyễn có đặc điểm nổi bật nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 8:

Thiết chế chính trị thời Lý - Trần có đặc trưng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 9:

Chọn phương án sắp xếp các cuộc cải cách sau đây đúng theo trình tự thời gian.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 10:

Để khuyến khích nghề nông phát triển, các hoàng đế Việt Nam thường thực hiện nghi lễ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 12:

Cư dân Đại Việt không đạt được những thành tựu nào sau đây trong nông nghiệp?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 13:

“Những kẻ ăn trộm trâu của Công thì xử 100 trượng, 1 con phạt thành 2 con”. (Trích Chiếu của vua Lý Thánh Tông trong Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1,

NXB Khoa học xã hội, 1967, tr. 232)

Đoạn trích trên thể hiện chính sách nào của Vương triều Lý?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 14:

Cục Bách tác là tên gọi của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 15:

Hoạt động kinh tế chính của người Kinh và một số dân tộc thiểu số là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 16:

Hoạt động sản xuất thủ công nghiệp của người Kinh có điểm gì khác so với các dân tộc thiểu số

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 17:

Ý nào dưới đây không phản ánh đúng điểm chung trong bữa ăn truyền thống của dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 18:

Nhà ở truyền thống của người Kinh là loại nhà nào?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 19:

Điểm khác trong trang phục của các dân tộc thiểu số so với dân tộc Kinh là gì?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 20:

Ý nào không phản ánh đúng điểm chung trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của cộng đồng các dân tộc Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 21:

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, khối đại đoàn kết toàn dân tộc được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 22:

Nguyên tắc trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 23:

Điểm nổi bật nhất trong chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 24:

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam phát triển đến đỉnh cao thông qua tổ chức nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 25:

Hoạt động kinh tế của người Kinh và các dân tộc thiểu số có điểm gì giống và khác nhau? Tại sao lại có sự khác nhau đó?

Xem đáp án

* So sánh hoạt động kinh tế của người Kinh và các dân tộc thiểu số

- Giống nhau: hoạt động kinh tế chính đều là sản xuất nông nghiệp và các nghề thủ công truyền thống.

- Khác nhau:

 

Người Kinh

Các dân tộc thiểu số

Sản xuất

nông nghiệp

- Canh tác lúa nước là hoạt động chính. Bên cạnh cây lúa nước, còn trồng một số cây lương thực, cây ăn quả, hoa màu...

- Kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải sản,...

- Phát triển hoạt động canh tác nương rẫy với một số cây trồng chủ yếu: lúa, ngô, khoai, sắn, cây ăn quả, cây rau xanh và cây gia vị,...

Sản xuất thủ công nghiệp

- Làm nhiều nghề thủ công truyền thống như: nghề gốm, nghề dệt, nghề đan, rèn, mộc, chạm khắc, đúc đồng, kim hoàn, khảm trai,...

- Phát triển đa dạng nhiều nghề thủ công, mang dấu ấn và bản sắc riêng của từng tộc người.

* Nguyên nhân khác nhau là do người Kinh cư trú chủ yếu ở đồng bằng, còn các dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu trên các khu vực có địa hình cao, dốc ở trung du, miền núi phía Bắc và Trường Sơn - Tây Nguyên.


Câu 26:

Nêu và phân tích nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng.

Xem đáp án

- Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách phù hợp với từng vùng, miên, từng địa phương, từng dân tộc nhằm gìn giữ, phát huy, phát triển khối đại đoàn kết dân tộc. Điểm nổi bật nhất trong chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay là tính toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng,...

+ Về kinh tế, Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế miền núi, vùng dân tộc thiểu số, nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của các dân tộc, từng bước khắc phục chênh lệch giữa các vùng, các dân tộc,...

+ Về văn hoá, nội dung bao trùm là xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, bao gồm các giá trị và bản sắc văn hoá của 54 dân tộc,....

+ Về xã hội, thực hiện chính sách xã hội trong vùng đồng bào các dân tộc thiểu số xuất phát từ đường lối chung và đặc điểm riêng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức và kết cấu xã hội, tập quán và truyền thống trong các dân tộc,...

+ Về an ninh quốc phòng, củng cố các địa bàn chiến lược, giải quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc và quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người, giữa các tộc người và liên quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá.


Bắt đầu thi ngay