Đề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử và Địa lí 6 năm 2023 có đáp án ( Đề 2)
-
1839 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Người Hi Lạp và La Mã cổ đại làm ra lịch dựa trên sự quan sát chuyển động của
Chọn A
Câu 4:
Cơ quan nào trong bộ máy nhà nước của A-ten có vai trò: bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc?
Chọn B
Câu 6:
Điều kiện tự nhiên nào có tác động lớn nhất đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã?
Chọn A
Câu 9:
Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, vương quốc cổ nào ra đời trên lưu vực sông I-ra-oa-đi?
Chọn D
Câu 10:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?
Chọn C
Câu 11:
Các vương quốc ở khu vực Đông Nam Á lục địa có ưu thế phát triển về ngành kinh tế nào dưới đây?
Chọn A
Câu 12:
Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, thương nhân Ấn Độ và Trung Quốc buôn bán với Đông Nam Á chủ yếu qua đường
Chọn B
Câu 16:
Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
Chọn B
Câu 18:
Vào ngày nào ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23o27’N?
Chọn D
Câu 21:
Văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỉ đầu Công nguyên?
- Lĩnh vực tín ngưỡng - tôn giáo:
+ Các hệ tư tưởng - tôn giáo của Ấn Độ, Trung Quốc được du nhập vào Đông Nam Á.
+ Các tôn giáo của Ấn Độ, Trung Quốc khi du nhập vào Đông Nam Á đã có sự dung hợp với tín ngưỡng của cư dân bản địa.
- Lĩnh vực chữ viết:
+ Trên cơ sở hệ thống chữ viết của người Ấn Độ, nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng của mình.
+ Người Việt tiếp thu hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc, trên cơ sở đó, tới khoảng thế kỉ XIII, người Việt sáng tạo ra chữ Nôm.
- Lĩnh vực văn học: cư dân nhiều nước Đông Nam Á tiếp thu văn học Ấn Độ để sáng tạo ra những bộ sử thi của dân tộc mình.
- Nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc của Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo.
Câu 22:
Tục ngữ ta có câu:
Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng Mười chưa cười đã tối
- Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ trên?
- Trong ba thành phố Hà Nội (21o01′B), Huế (16o24′B) và Thành phố Hồ Chí Minh (10o47′B), hiện tượng nêu trong câu tục ngữ trên thể hiện rõ nhất ở thành phố nào? Tại sao?
* Câu tục ngữ liên quan đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và chỉ đúng ở bán cầu Bắc.
- Tháng 5 là thời kì mùa hè ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng -> ngày dài hơn đêm.
- Tháng 10 là thời kì mùa đông ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Bắc không ngả về phía Mặt Trời nên nhận được ít nhiệt và ánh sáng -> ngày ngắn hơn đêm.
* Trong ba thành phố Hà Nội (21001′B), Huế (16024′B) và Thành phố Hồ Chí Minh (10047′B), hiện tượng nêu trong câu tục ngữ trên thể hiện rõ nhất ở thành phố Hà Nội vì Hà Nội có vĩ tuyến xa Xích đạo hơn so với Huế và TP. HCM, vì càng xa Xích đạo thì độ dài ngày đêm chênh lệch nhau càng nhiều.