Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án
-
820 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là
Chọn đáp án D
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?
Chọn đáp án D
Câu 3:
“Lễ hội chùa Hương” là lễ hội truyền thống của cư dân ở địa phương nào?
Chọn đáp án C
Câu 6:
Câu ca dao dưới đây đề cập đến các nghề thủ công truyền thống ở địa phương nào?
“Lĩnh hoa Yên Thái,
Đồ gốm Bát Tràng,
Thợ vàng Định Công,
Thợ đồng Ngũ Xá”.
Chọn đáp án B
Câu 7:
Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 8:
Trong cuộc thi “Tiếng hát học đường” do nhà trường tổ chức, H đã thể hiện xuất sắc làn điệu dân ca quan họ và được trao giải “Thí sinh được yêu thích nhất” do khán giả bình chọn. Bạn P nhận xét rằng: “H phải rất yêu dòng nhạc dân ca thì mới có thể hát hay và truyền cảm được như vậy”. Trái lại M cho rằng: “Hay ho gì dòng nhạc cũ rích, lạc hậu ấy. H đạt giải chẳng qua vì H xinh xắn và học giỏi thôi”.
Theo em, trong trường hợp này những nhân vật nào chưa có ý thức phát huy nghề truyền thống của quê hương?
Chọn đáp án C
Câu 11:
Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
Chọn đáp án C
Câu 12:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “……… là sự đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình”.
Chọn đáp án C
Câu 13:
Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây phản ánh về sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
Chọn đáp án D
Câu 14:
Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
Chọn đáp án D
Câu 15:
Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
Chọn đáp án B
Câu 16:
Nhà trường phát động phong trào quyên góp sách, báo, truyện… dành tặng cho các bạn học sinh vùng cao. K và Q rất hào hứng tham gia, hai bạn còn tích cực vận động người thân, bạn bè cùng quyên góp. Trái lại, H tỏ thái độ khó chịu và cho rằng: “Việc quan tâm, giáo dục và giúp đỡ trẻ em vùng cao đã có các cấp chính quyền lo, mình là học sinh, đóng góp được bao nhiêu đâu, tham gia làm gì cho mất thời gian”.
Trong trường hợp này, nhân vật nào chưa biết cách quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
Chọn đáp án C
Câu 17:
“Chủ động thực hiện đầy đủ vầ hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Chọn đáp án C
Câu 19:
Học tập tự giác, tích cực sẽ mang đến cho ta những lợi ích nào dưới đây?
Chọn đáp án A
Câu 20:
Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
Chọn đáp án D
Câu 22:
Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
Chọn đáp án A
Câu 23:
Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên
Chọn đáp án A
Câu 24:
Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, mỗi học sinh không nên
Chọn đáp án B
Câu 25:
Theo em, học sinh cần làm gì để thể hiện lòng tự hào về truyền thống quê hương?
- Để thể hiện lòng tự hào về truyền thống quê hương, học sinh cần:
+ Phê phán, ngăn chặn những việc làm thiếu trách nhiệm, đi ngược lại những truyền thống tốt đẹp của quê hương
+ Tích cực tìm hiểu, bảo vệ và phát hut những giá trị tốt đẹp từ truyền thống
+ Tích cực quảng bá, giới thiệu với bạn bè trong và ngoài nước về những truyền thống tốt đẹp của quê hương…
Câu 26:
Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Mỗi khi sang nhà T chơi, thấy T cặm cụi làm thêm những bài tập nâng cao,mở rộng kiến thức, H liền nói:“Cậu ngốc quá! Đây có phải là những bài tập thầy cô giao đâu mà phải làm. Chúng mình chỉ cần làm hết các bài trong sách giáo khoa là tốt lắm rồi!”.
a. Em có nhận xét gì về lời nói của H?
- Yêu cầu a) Không đồng tình với lời nói của H vì trong học tập, để nắm vững kiến thức thì ngoài việc làm các bài tập trong sách giáo khoa, học sinh cần tích cực làm thêm các bài tập mở rộng, nâng cao ở sách tham khảo; việc làm đó sẽ giúp em nhanh tiến bộ trong học tập.
Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Mỗi khi sang nhà T chơi, thấy T cặm cụi làm thêm những bài tập nâng cao,mở rộng kiến thức, H liền nói:“Cậu ngốc quá! Đây có phải là những bài tập thầy cô giao đâu mà phải làm. Chúng mình chỉ cần làm hết các bài trong sách giáo khoa là tốt lắm rồi!”.
Câu 27:
b. Nếu là T, em sẽ nói gì với H?
Yêu cầu b) Nếu là T, em sẽ:
+ Giảng giải, phân tích để giúp H hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác ôn tập, làm thêm các bài tập ở ngoài sách giáo khoa để củng cố kiến thức và kĩ năng.
+ Đồng thời khuyên H nên dành thời gian cho việc học tập và hẹn bạn đi chơi vào dịp cuối tuần.