Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án
-
810 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây “…… là những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
Chọn đáp án D
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?
Chọn đáp án D
Câu 3:
“Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn” là lễ hội truyền thống của cư dân ở địa phương nào?
Chọn đáp án C
Câu 4:
Làm gốm sứ là nghề truyền thống của cư dân ở địa phương nào dưới đây?
Chọn đáp án A
Câu 6:
Nét đẹp truyền thống nào của quê hương Bắc Ninh được đề cập đến trong câu ca dao sau?
“Ai về Nội Duệ, Cầu Lim
Nghe câu Quan họ, đi tìm người thương”
Chọn đáp án B
Câu 7:
Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 8:
Ông K muốn truyền lại bí quyết và kĩ thuật làm gốm cho anh P (là cháu mình) để mai sau có cơ hội phát huy, phát triển. Anh P rất hào hứng và mong muốn được học nghề làm gốm từ ông P. Tuy nhiên bố mẹ của anh P lại ngăn cản vì muốn con sau này học ngành nghề tốt hơn thay vì phát huy nghề truyền thống.
Trong trường hợp này những nhân vật nào chưa có ý thức phát huy nghề truyền thống của quê hương?
Chọn đáp án C
Câu 9:
Thường xuyên chú ý đến người khác là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây?
Chọn đáp án A
Câu 10:
Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây?
Chọn đáp án B
Câu 11:
Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
Chọn đáp án C
Câu 12:
Đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây?
Chọn đáp án C
Câu 13:
Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
Chọn đáp án D
Câu 14:
Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
Chọn đáp án D
Câu 15:
Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
Chọn đáp án B
Câu 16:
Cuối giờ học, M để nguyên cốc nhựa đựng nước ngọt trên bàn mà không đem bỏ vào thùng rác. Khi P nhắc nhở, M trả lời: “Tại sao mình phải dọn dẹp, đó là việc của cô lao công cơ mà”. P giải thích và khuyên M nên cảm thông với sự vất vả của cô lao công, nhưng M không nghe và tỏ thái độ khó chịu.
Trong trường hợp này, nhân vật nào chưa biết cách quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
Chọn đáp án C
Câu 19:
Học tập tự giác, tích cực sẽ mang đến cho ta những lợi ích nào dưới đây?
Chọn đáp án A
Câu 20:
Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
Chọn đáp án D
Câu 22:
Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
Chọn đáp án A
Câu 23:
Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên
Chọn đáp án A
Câu 24:
Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, mỗi học sinh không nên
Chọn đáp án B
Câu 25:
- Con người cần quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau, vì:
+ Khi nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có động lực và niềm tin để vượt qua khó khăn, thử thách. Nhờ đó, cuộc sống sẽ tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc.
+ Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ giúp các mối quan hệ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn.
+ Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người.
Câu 26:
Em hãy xử lý các tình huống sau:
Tình huống 1. H thấy các bạn đang tập văn nghệ và nghĩ: “Mình muốn đi học thanh nhạc mà trung tâm văn hoá ở xa nhà mình quá!”. Nếu là H, em sẽ làm gì?
- Xử lí tình huống 1: Nếu là H, em sẽ:
+ Xin bố mẹ cho mình đăng kí học thanh nhạc ở trung tâm văn hóa.
+ Khắc phục vấn đề đường xa bằng cách sắp xếp thời gian hợp lí;
+ Sau khi học thanh nhạc tại trung tâm văn hóa, em có thể học thêm (học online tại nhà) thông qua youtube…
+ ….
Câu 27:
Tình huống 2. M là học sinh mới của lớp 7A3. Vì điểm bài kiểm tra môn Tiếng Anh quá thấp so với các bạn, M tự hứa với bản thân rằng: “Mình sẽ cố gắng học thật chăm chỉ để giỏi tiếng Anh hơn!". Nếu em là M, em sẽ làm gì để học giỏi môn Tiếng Anh?
- Xử lí tình huống 2: Nếu là M, để học tốt môn tiếng Anh hơn, em sẽ:
+ Học tập thêm các từ vựng tiếng Anh liên quan đến các bài học trên lớp;
+ Rèn luyện kĩ năng viết thông qua việc tập viết các đoạn văn/ bài luận…
+ Rèn luyện, củng cố kĩ năng đọc hiểu thông qua việc đọc truyện tranh song ngữ
+ Củng cố kĩ năng nghe – nói, thông qua việc: giao tiếp, trao đổi với các bạn người nước ngoài/ nghe nhạc hoặc xem phim hoạt hình tiếng Anh…
+ ….