Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Văn Đề kiểm tra Giữa Học kì 1 Văn 7 có đáp án

Đề kiểm tra Giữa Học kì 1 Văn 7 có đáp án

Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 05 có đáp án

  • 1357 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?


Câu 2:

Bài thơ là lời của ai, bộc lộ cảm xúc gì?


Câu 3:

Bài thơ có cách ngắt nhịp như thế nào?


Câu 4:

Trong khổ thơ thứ nhất, cặp từ nào thể hiện cách sử dụng vần chân?

Câu 5:

Trong câu thơ “Cau thì vẫn thẳng”, phó từ “vẫn” bổ sung ý nghĩa về gì?


Câu 7:

Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào?


Câu 8:

Bài thơ trên khuyên chúng ta về điều gì trong cuộc sống?


Câu 9:

Qua bài thơ, em cảm nhận gì về tình cảm của người con dành cho mẹ?

Xem đáp án

HS nêu cảm nhận về tình cảm của người con dành cho mẹ trong bài thơ.

Ví dụ: Tình cảm của người con dành cho mẹ: dõi theo từng ngày sự già nua của mẹ; cảm thấy xót đau khi mẹ ngày một già yếu đi

Câu 10:

Từ việc đọc hiểu bài thơ, em có cảm xúc gì khi nhận ra những thay đổi của người thân?

Xem đáp án

HS nêu cảm xúc của bản thân khi nhận ra những thay đổi của người thân.

Ví dụ: lo lắng, yêu thương,...

Câu 11:

Phần 2: Viết (4 điểm)

Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu (Lưu ý: Không được kể lại ngữ liệu đã có trong sách Ngữ văn 7, Bộ sách Chân trời sáng tạo).

Xem đáp án

Phần 2: Viết (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

 

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: mở bài, thân bài và kết bài.

0,25 điểm

 

0,25 điểm

 

 

 

2,5 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể lại sự việc liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

c. Triển khai vấn đề:

HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần vận dụng tốt các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự.

- Giới thiệu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử.

- Nêu được không gian, thời gian diễn ra sự việc.

- Gợi lại bối cảnh câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện

- Thuật lại nội dung/diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử.

- Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật và sự kiện.

- Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về nhân vật/sự kiện.

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo

 


Bắt đầu thi ngay