Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 06 có đáp án
-
1363 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 6:
Từ “chén” trong câu văn “Cáo ta không đành lòng rời khỏi vườn nho khi chưa chén được quả nào.” có nghĩa là gì?
Chọn B
Câu 9:
Khi không hái được chùm nho, Cáo tự bao biện: “Làm sao mà mình lại cứ phải cố ăn mấy cái chùm nho này nhỉ? Vỏ thì xanh thế, chắc chắn là chưa chín rồi. Không biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được, có khi còn phải nhổ ra, đúng là chả ra làm sao cả”.
Em có đồng tình với thái độ của Cáo hay không? Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ của em.
HS bày tỏ quan điểm đồng tình/ không đồng tình về thái độ của con Sói.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung.Câu 10:
Phần 2: Viết (4 điểm)
Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Câu |
Đáp án |
Điểm |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: mở bài, thân bài và kết bài. |
0,25 điểm
0,25 điểm
2,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm |
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể lại sự việc liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. |
||
c. Triển khai vấn đề: HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần vận dụng tốt các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự. - Giới thiệu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử. - Nêu được không gian, thời gian diễn ra sự việc. - Gợi lại bối cảnh câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện - Thuật lại nội dung/diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử. - Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật và sự kiện. - Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về nhân vật/sự kiện. |
||
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
||
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo |