Đề kiểm tra giữa kì 1 GDCD 7 năm 2023 có đáp án ( Đề 3)
-
2014 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
“Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của quê hương?
Chọn B
Câu 3:
Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
Chọn C
Câu 8:
Chị T sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm của quê hương, sau nhiều năm hãng nước mắm mà chị T phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân. Trường hợp này cho thấy chị T là người?
Chọn A
Câu 10:
Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì?
Chọn A
Câu 13:
Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào ?
Chọn B
Câu 14:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
Chọn C
Câu 17:
Đội thiếu niên nhà trường phát động phong trào “Áo ấm tặng bạn”, T rủ H tham gia, H từ chối với lí do nhà mình không phải là gia đình giàu có nên mình không tham gia.
a. Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của bạn H?
b. Nếu em là bạn T thì em hãy giải thích cho bạn H hiểu vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông, chia sẻ với nhau?
a. Suy nghĩ và hành động của bạn H là sai
- Thể hiện tính ích kỉ, không biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong Liên đội.
b. Nếu em là bạn T thì em giải thích cho bạn H hiểu vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông, chia sẻ với nhau, đó là:
- Nhận được sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ, mỗi người sẽ có động lực vượt qua khó khăn, thử thách.
- Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người.
- Nhờ đó, cuộc sống sẽ tràn ngập tình yêu thương niềm vui và hạnh phúc, các mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn.Câu 18:
Có người cho rằng: Trong học tập, mọi học sinh đều cần phải tự giác, tích cực. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
- Em đồng tình với ý kiến đó, vì học tập tích cực, tự giác giúp chúng ta:
- Không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập;
- Rèn luyện được tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ.
- Thành công trong cuộc sống và được mọi người tin yêu, quý mến.Câu 19:
Tình huống: Vào sáng chủ nhật, M qua nhà thấy N đang xem lại các bài tập Tiếng Anh.
M: “Sao cậu ôn bài sớm thế? Còn hai tuần nữa mới thi mà. Nhiều bạn vẫn chưa ôn đâu. Thôi, cậu gấp sách lại đi đá bóng cùng tớ nhé!”
N: “M à, nếu để gần đến ngày thi mới ôn thì không kịp đâu. Hay cậu và tớ cùng ôn chung bài nhé!”
M băn khoăn trước đề nghị của N …
a. Nếu là M, em sẽ ứng xử như thế nào?
b. Em có nhận xét gì về tính tự giác, tích cực học tập của bản thân?
a. Nếu là N, em sẽ vào nhà và cùng ôn bài với H để chuẩn bị tốt cho bài thi Tiếng Anh sắp tới.
b. Nhận xét về tính tự giác, tích cực học tập của bản thân:
- Em luôn chủ động, tích cực và tự giác trong học tập. Em đã lập cho mình thời gian biểu để có thể cân đối thời gian trong học tập và vui chơi.Tuy nhiên, đôi lúc em vẫn còn mải xem phim hơi nhiều. Vì vậy, em sẽ luôn cố gắng tích cực hơn trong việc học của mình, không ham chơi nhiều nữa