IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Giáo dục công dân Đề kiểm tra giữa kì 1 GDCD 7 năm 2023 có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 1 GDCD 7 năm 2023 có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 1 GDCD 7 năm 2023 có đáp án ( Đề 6)

  • 2109 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?


Câu 2:

Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương cần lên án hành vi nào sau đây?


Câu 3:

Quê hương Hải Dương có truyền thống làm bánh đậu xanh, bánh gai... đó là truyền thống tốt đẹp về :


Câu 4:

Việc làm nào dưới đây thể hiện cá nhân biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?


Câu 5:

Biểu hiện chưa đúng của việc quan tâm cảm thông chia sẻ?


Câu 6:

Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác ?


Câu 7:

Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác ?


Câu 8:

Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?


Câu 9:

Biểu hiện việc học tự giác tích cực?


Câu 10:

Em đồng tình với ý kiến nào sau đây về việc tích cực, tự giác trong học tập?


Câu 11:

Đâu không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?


Câu 12:

Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào thể hiện tinh thần học tập tự giác, tích cực?


Câu 13:

Em hãy liệt kê những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương.

Xem đáp án

HS nêu ít nhất 6 việc làm mỗi việc đúng được 0.5 điểm

- Việc nên làm:

+ Tham gia các lễ hội, sinh hoạt văn hoá của địa phương

+ Tiếp nối các truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những việc làm như: chăm chỉ học tập, tham gia các câu lạc bộ về nghề truyền thống, âm nhạc, nghệ thuật...

+ Tìm hiểu truyền thống quê hương.

+ Tuyên truyền giới thiệu các giá trị văn hoá truyền thống quê hương

....

- Việc không nên làm:

+ Chê bai các giá trị truyền thống.

+ Trêu chọc, coi thường các bác thương binh, người có công với cách mạng.

+ Lười học, ăn ăn đua đòi, sa vào tệ nạn xã hội

+ Viết vẽ bậy, xả rác, ra khu di tích của địa phương

......


Câu 14:

A và N là bạn học cùng lớp và ở gần nhà nhau. N bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Hết giờ học, A sang nhà đưa vở cho bạn chép và giải thích những chỗ khó hiểu để N có thể theo kịp bài học trên lớp. H cùng lớp thấy vậy cho rằng, A làm thế không đúng vì việc học là nhiệm vụ của học sinh, N phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.

Em có nhận xét gì về việc làm của bạn A? Theo em ý kiến của bạn H như vậy có đúng không ? Tại sao?

Xem đáp án

- Việc làm của An thể hiện là một người biết quan tâm, cảm thong và chia sẻ với nỗi khó khăn của bạn bè, A hiểu cho nỗi khó khăn mà N đang trải qua và sẵn sàng, chịu khó giúp đỡ bạn vượt qua.

- Ý kiến của H như vậy là không đúng. Bởi việc bị ốm phải nghỉ học đã là một sự thiệt thòi rất lớn đối với N. Nếu không có A giúp đỡ, giảng giải những kiến thức mới, thì N sẽ rất khó để theo kịp tiến độ học và sẽ bị tụt lùi so với các bạn.


Câu 15:

Mỗi khi sang nhà T chơi, thấy T cặm cụi làm thêm những bài tập nâng cao, mở rộng kiến thức, H liền nói: “ Cậu ngốc quá, đây có phải những bài tập thầy cô giao đâu mà phải làm. Chúng mình chỉ cần làm hết các bài tập sách giao khoa là tốt lắm rồi!”

Em có nhận xét gì về lời nói của H? Nếu là T, em sẽ nói gì với H?

Xem đáp án

- Không đồng tình với lời nói của H vì trong học tập, để nắm kiến thức thì ngoài các bài tập SGK, học sinh cần tích cực làm thêm các bài tập mở rộng, nâng cao

- Nếu là T, em sẽ giảng giải phân tích để H hiểu ý nghĩa của việc tích cực, tự giác ôn tập, làm thêm các bài tập ở ngoài SGK để nâng cao kiến thức, đồng thời khuyên H nên dành thời gian cho việc học tập.


Bắt đầu thi ngay