Đề kiểm tra giữa kì 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Song song) có đáp án
Đề kiểm tra giữa kì 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (Song song) có đáp án - Đề 2
-
1063 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu 2:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 10:
Đáp án: C
Câu 11:
Câu 12:
Câu 14:
Câu 15:
Câu 16:
Câu 17:
Đáp án:
Muốn tăng từ trường của nam châm điện thì ta cần:
+ Tăng số vòng dây.
+ Tăng cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây.
Câu 18:
Đáp án:
Vai trò của các mô phân sinh đối với sinh trưởng của cây: Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hoá có khả năng phân chia tế bào mới và làm cho cây sinh trưởng.
- Mô phân sinh đỉnh chồi, đỉnh rễ có tác dụng làm tăng chiều dài của thân, cành, rễ.
- Mô phân sinh bên có tác dụng làm tăng bề ngang (đường kính) của thân, cành.
Câu 19:
Đáp án:
Ví dụ minh họa về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vật và động vật:
- Cá rô phi lớn nhanh ở 30oC, thấp hơn 18oC cá rô phi sẽ ngừng lớn, ngừng đẻ.
- Gấu Bắc Cực có kích thước cơ thể to lớn hơn hẳn so với gấu sống ở vùng nhiệt đới.
- Cây ở vùng ôn đới, về mùa đông lạnh giá, cây thường rụng nhiều lá để làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
- Thỏ sống ở vùng ôn đới có kích thước tai đuôi và các chi nhỏ hơn thỏ sống ở vùng nhiệt đới để giảm bớt sự mất nhiệt của cơ thể khi nhiệt độ thấp.
Câu 20:
Đáp án:
Sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất nặng nề, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng vì:
- Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzyme tiêu hóa cellulose nên việc tiêu hóa và hấp thụ thức ăn có hiệu quả thấp, vì vậy, sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể. Việc ăn lá cây của sâu bướm khiến cây cối bị tổn thương, gây ảnh hưởng nặng nề đến năng suất cây trồng.
- Hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hóa chỉ có enzyme saccharase tiêu hóa đường saccharose. Việc hút mật hoa của bướm trưởng thành không gây hại cho cây trồng, thậm chí còn giúp ích cho việc thụ phấn của cây trồng.