Đề kiểm tra Giữa kì 2 Vật lí 8 có đáp án (Mới nhất) - Đề 7
-
3773 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trường hợp nào sau đây có công cơ học?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
Câu 2:
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
A, B, C – Trọng lực có phương vuông góc với phương chuyển động nên không thực hiện công.
D – Trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới, quả nặng rơi từ trên xuống dưới nên trong trường hợp này trọng lực thực hiện công cơ học.
A, B, C – Trọng lực có phương vuông góc với phương chuyển động nên không thực hiện công.
D – Trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới, quả nặng rơi từ trên xuống dưới nên trong trường hợp này trọng lực thực hiện công cơ học.
Câu 3:
Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Công thức tính công cơ học: A = F.s
Trong đó:
+ F là lực tác dụng vào vật
+ s là quãng đường mà vật dịch chuyển.
Công thức tính công cơ học: A = F.s
Trong đó:
+ F là lực tác dụng vào vật
+ s là quãng đường mà vật dịch chuyển.
Câu 4:
Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công cơ học?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Theo công thức tính công cơ học: A = F.s
F đơn vị là N
s đơn vị là m
=> Đơn vị của công cơ học là N.m.
Theo công thức tính công cơ học: A = F.s
F đơn vị là N
s đơn vị là m
=> Đơn vị của công cơ học là N.m.
Câu 5:
Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào KHÔNG có công cơ học?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
Trong các trường hợp trên, có trường hợp B hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn không có công cơ học.
Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
Trong các trường hợp trên, có trường hợp B hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn không có công cơ học.
Câu 6:
Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Dựa vào công thức tính công cơ học: A = F.s (J)
Trong đó:
+ F: Lực tác dụng vào vật (N)
+ s: Quãng đường vật dịch chuyển (m)
=> Công tỉ lệ thuận với lực F
Trong trường hợp trên, ta thấy khi đẩy xe đất từ A đến B có lực đẩy lớn hơn đẩy xe không từ B về A => Công ở lượt đi lớn hơn lượt về.
Dựa vào công thức tính công cơ học: A = F.s (J)
Trong đó:
+ F: Lực tác dụng vào vật (N)
+ s: Quãng đường vật dịch chuyển (m)
=> Công tỉ lệ thuận với lực F
Trong trường hợp trên, ta thấy khi đẩy xe đất từ A đến B có lực đẩy lớn hơn đẩy xe không từ B về A => Công ở lượt đi lớn hơn lượt về.
Câu 7:
Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500 kg lên độ cao 24 m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này.
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
- Trọng lượng của thùng hàng là:
P = 10.m = 10.2500 = 25000 N
- Công mà cần cẩu thực hiện để nâng thùng hàng đó lên là:
A F.s = P.h = 25000.24 = 600000 J = 600 kJ.
- Trọng lượng của thùng hàng là:
P = 10.m = 10.2500 = 25000 N
- Công mà cần cẩu thực hiện để nâng thùng hàng đó lên là:
A F.s = P.h = 25000.24 = 600000 J = 600 kJ.
Câu 8:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Câu 9:
Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Có 3 loại máy cơ đơn giản là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Có 3 loại máy cơ đơn giản là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Câu 10:
Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách:
Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng.
So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng?
Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng.
So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công do đó công thực hiện của 2 cách đều như nhau.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công do đó công thực hiện của 2 cách đều như nhau.
Câu 11:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
B, C, D – đúng.
A – sai. Vì ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và không cho ta lợi về công.
B, C, D – đúng.
A – sai. Vì ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và không cho ta lợi về công.
Câu 12:
Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500 N lên sàn ô tô cách mặt đất bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng tấm ván 4 m, kéo thùng thứ hai dùng tấm ván 2 m. So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong hai trường hợp?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Công thực hiện để kéo thùng nặng này ở 2 trường hợp bằng nhau.
Công thực hiện để kéo thùng nặng này ở 2 trường hợp bằng nhau.
Câu 13:
Người ta dùng vật B kéo vật A (có khối lượng mA = 20 kg) chuyển động đều đi trên mặt phẳng nghiêng như hình bên. Biết CD = 4 m, DE = 1 m. Bỏ qua ma sát, vật B phải có khối lượng bao nhiêu?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Câu 14:
Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian. Độ lớn công suất được tính bằng: (W)
Trong đó
+ A là công thực hiện
+ t là thời gian thực hiện công.
Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian. Độ lớn công suất được tính bằng: (W)
Trong đó
+ A là công thực hiện
+ t là thời gian thực hiện công.
Câu 15:
Công suất là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian. Độ lớn công suất được tính bằng: (W).
Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian. Độ lớn công suất được tính bằng: (W).
Câu 16:
Làm thế nào biết ai làm việc khỏe hơn?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Để đánh giá xem ai là người khỏe hơn ta so sánh công suất họ thực hiện được, công suất lớn hơn thì người đó khỏe hơn tức là xem xét xem trong cùng một khoảng thời gian ai thực hiện công lớn hơn.
Để đánh giá xem ai là người khỏe hơn ta so sánh công suất họ thực hiện được, công suất lớn hơn thì người đó khỏe hơn tức là xem xét xem trong cùng một khoảng thời gian ai thực hiện công lớn hơn.
Câu 17:
Con lừa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 10,8 km/h. Lực kéo là 150 N. Công suất của lừa có thể nhận giá trị nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Đổi: 10,8 km/h = 3 m/s
Công suất của con lừa đó thực hiện là:
Đổi: 10,8 km/h = 3 m/s
Công suất của con lừa đó thực hiện là:
Câu 19:
Công suất của một người đi bộ là bao nhiêu nếu trong 2 giờ 30 phút người đó bước đi 1000 bước, mỗi bước cần một công 45 J?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Đổi 2 giờ 30 phút = 9000 s
- Công mà người đó thực hiện để đi được 1000 bước: A = 1000.45 = 45000 J
- Công suất của người đó: W.
Đổi 2 giờ 30 phút = 9000 s
- Công mà người đó thực hiện để đi được 1000 bước: A = 1000.45 = 45000 J
- Công suất của người đó: W.
Câu 21:
Một đầu tàu kéo một đoàn tàu chuyển động từ ga A tới ga B trong 15 phút với vận tốc 30 km/h. Tại ga B đoàn tàu được mắc thêm toa và do đó chuyển động đến từ ga B đến ga C với vận tốc nhỏ hơn trước 10 km/h. Thời gian đi từ ga B đến ga C là 30 phút. Tính công của đầu tàu đã sinh ra biết rằng lực kéo của đầu tàu không đổi là 40000 N.
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Đổi: 30 km/h = m/s; 15 phút = 900 s
20 km/h = m/s; 30 phút = 1800 s
- Quãng đường từ A đến B là: s1 = v1.t1 = .900 = 7500 m
- Quãng đường từ B đến C là: s2 = v2. t2 = .1800 = 10000 m
- Quãng đường mà tàu chuyển động: s = s1 + s2 = 17500 m
- Công mà đầu tàu đã sinh ra để đi hết quãng đường AC là:
A = F.s = 40000.17500 = 700.106 J.
Đổi: 30 km/h = m/s; 15 phút = 900 s
20 km/h = m/s; 30 phút = 1800 s
- Quãng đường từ A đến B là: s1 = v1.t1 = .900 = 7500 m
- Quãng đường từ B đến C là: s2 = v2. t2 = .1800 = 10000 m
- Quãng đường mà tàu chuyển động: s = s1 + s2 = 17500 m
- Công mà đầu tàu đã sinh ra để đi hết quãng đường AC là:
A = F.s = 40000.17500 = 700.106 J.
Câu 22:
Vật có cơ năng khi
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Vật có cơ năng khi vật có khả năng sinh công.
Vật có cơ năng khi vật có khả năng sinh công.
Câu 23:
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng và vị trí của vật đó so với mặt đất.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng và vị trí của vật đó so với mặt đất.
Câu 24:
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi.
Câu 25:
Trong các vật sau, vật nào không có động năng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Các trường hợp B, C, D vật đều đang chuyển động nên có động năng.
Còn ở trường hợp A vật đứng yên nên không có động năng.
Các trường hợp B, C, D vật đều đang chuyển động nên có động năng.
Còn ở trường hợp A vật đứng yên nên không có động năng.
Câu 26:
Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Lò xo bị biến dạng nên nó có thế năng đàn hồi. Thế năng này có khả năng sinh công nên lò xo có cơ năng.
Lò xo bị biến dạng nên nó có thế năng đàn hồi. Thế năng này có khả năng sinh công nên lò xo có cơ năng.
Câu 27:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
- A, B, D - các vật đều chuyển động và không có độ cao so với vật làm mốc nên các trường hợp này chỉ có động năng, không có thế năng.
- C - quả bóng đang chuyển động và có độ cao nhất định so với mặt đất nên trường hợp này vật vừa có động năng vừa có thế năng.
- A, B, D - các vật đều chuyển động và không có độ cao so với vật làm mốc nên các trường hợp này chỉ có động năng, không có thế năng.
- C - quả bóng đang chuyển động và có độ cao nhất định so với mặt đất nên trường hợp này vật vừa có động năng vừa có thế năng.
Câu 28:
Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Ở tại vị trí nào viên bi có thế năng lớn nhất?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Vật ở nơi càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. A có độ cao lớn nhất nên tại A viên bi có thế năng lớn nhất.
Vật ở nơi càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. A có độ cao lớn nhất nên tại A viên bi có thế năng lớn nhất.
Câu 29:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có công cơ học?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
- A, B, D – không chuyển động nên không có công cơ học.
- C - đang làm việc (có chuyển động) nên có công cơ học.
Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
- A, B, D – không chuyển động nên không có công cơ học.
- C - đang làm việc (có chuyển động) nên có công cơ học.
Câu 30:
Một máy cơ trong 1 giờ sản sinh ra một công là 324 kJ, vậy công suất của máy cơ đó là
Xem đáp án
Đáp án đúng là B
Đổi 1 giờ = 3600 s; 324 kJ = 324000 J
Công suất của máy cơ đó: W .
Đổi 1 giờ = 3600 s; 324 kJ = 324000 J
Công suất của máy cơ đó: W .