Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Văn Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 có đáp án

Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 có đáp án

Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 7)

  • 2466 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bài thơ được viết theo thể thơ nào?


Câu 2:

Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài thơ là gì?


Câu 3:

Bài thơ có cách ngắt nhịp chủ yếu là gì?


Câu 4:

Hai câu thơ nào có sử dụng yếu tố miêu tả trong bài thơ?


Câu 5:

Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?


Câu 6:

Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào?


Câu 7:

Điều gì đã giúp hạt giống vượt qua nỗi sợ hãi để nảy mầm?


Câu 9:

Trong bài thơ, em thích khổ thơ nào nhất? Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày những điều em yêu thích trong khổ thơ đó.

Xem đáp án

- HS nêu cảm nhận của em về khổ thơ yêu thích nhất.

+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)

+ Đảm bảo yêu cầu nội dung.

Ví dụ:

Nhưng giọt sương long lanh

Và mặt trời vẫy gọi

Hạt giống không cưỡng nổi

Nhú lên hai mầm xanh

=> Ta thấy, khi có niềm tin hoặc sự động viên sẽ vượt qua nỗi sợ hãi. Cũng giống như mầm non này, khi không cố gắng ngoi mình lên mặt đất thì chẳng bao giờ trở thành mầm xanh được,…

Câu 10:

Phần 2: Viết (4 điểm)

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật tía nuôi trong văn bản “Đi lấy mật” trích “Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi.

Xem đáp án

Phần 2: Viết (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

 

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích: mở bài, thân bài và kết bài.

0,25 điểm

 

 

0,25 điểm

 

 

 

2,5 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: phân tích đặc điểm nhân vật tía nuôi trong văn bản “Đi lấy mật” trích “Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi.

c. Triển khai vấn đề:

HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.

- Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích và nhân vật.

- Nêu khái quát ấn tượng về nhân vật.

- Nêu đặc điểm của nhân vật tía nuôi:

+ Hình dáng

+ Lời nói, cử chỉ, hành động

+ Cách tía đối xử với hai đứa An và Cò

+ Sự quan tâm của tía với cậu bé An

+ Cách tía nuôi truyền dạy những kinh nghiệm đi rừng cho An

- Nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật:

- Khái quát và đánh giá về nhân vật.

- Cảm nhận về nhân vật người cha – tía nuôi của cậu bé An.

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt mạch lạc.

 


Bắt đầu thi ngay