Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Khoa học tự nhiên Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Chân Trời Sáng Tạo có đáp án

Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Chân Trời Sáng Tạo có đáp án

Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Chân Trời Sáng Tạo có đáp án - Đề 01

  • 45 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Thể tích mol của các chất khí bất kì bằng nhau nếu được đo ở

Câu 3:

Nước muối sinh lí (dung dịch NaCl 0,9%) được sử dụng nhiều trong y học, trong cuộc sống hàng ngày nước muối sinh lí cũng có rất nhiều ứng dụng như dùng để súc miệng, ngâm, rửa rau quả,… Để pha chế 500g nước muối sinh lí ta cần: 
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

mct NaCl = = 4,5 (gam)

mnước = mdd – mct = 500 – 4,5 = 495,5 (gam)


Câu 4:

Phân tử acid gồm có:

Câu 5:

Chất nào sau đây là base? 

Câu 6:

Dung dịch nào sau đây có pH = 7?

Câu 7:

Biết khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3. Một chiếc can nhựa có khối lượng 2 kg đựng 20 lít xăng có trọng lượng bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Đổi 20 lít xăng = 20 dm3 = 0,02 m3

Khối lượng của 20 lít xăng là m = D . V = 700 . 0,02 = 14 kg.

Trọng lượng của 20 lít xăng là Pxăng = 10 . mxăng = 10 . 14 = 140 N.

Trọng của của can nhựa là Pcan = 2 . mcan = 2 . 10 = 20 N.

Trọng lượng của cả can xăng là P = Pxăng + Pcan = 160 N.


Câu 8:

Một vật khối lượng m = 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 60cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trọng lượng của vật là: P = 10.4 = 40N.

Đổi: 60 cm2 = 0,006m2

Áp suất tác dụng lên mặt bàn là: p = .


Câu 9:

Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10 300 N/m3. Áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn là bao nhiêu?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Áp suất ở độ sâu mà người thợ đang lặn là: p = d.h = 10 300.36 = 370 800 N/m2.


Câu 10:

Áp suất khí quyển bằng 76cmHg đổi ra là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: 1mmHg = 136 N/m2

76cmHg = 760 mmHg = 760.136 = 103 360N/m2


Câu 11:

Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi hoạt động của

Câu 12:

Đâu không phải là một trong những nguyên tắc lập khẩu phần ăn?

Câu 14:

Thành phần chính trong hệ miễn dịch là

Câu 15:

Hoạt động nào dưới đây không giúp bảo vệ đường hô hấp?

Câu 16:

Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh gồm

Câu 17:

Phần II. Tự luận (6 điểm)

Nêu một số ứng dụng của acetic acid?
Xem đáp án

Một số ứng dụng của acetic acid:

- Chế tạo dược phẩm.

- Sản xuất tơ nhân tạo.

- Chế tạo chất dẻo.

- Sản xuất phẩm nhuộm.

- Sản xuất thuốc diệt côn trùng.

- Pha chế giấm ăn …


Câu 18:

Viết công thức hoá học của các base sau đây: calcium hydroxide, iron(III) hydroxide, sodium hydroxide, aluminium hydroxide và cho biết những base nào không tan trong nước.
Xem đáp án

Công thức hoá học của các base:

Calcium hydroxide: Ca(OH)2;

Iron(III) hydroxide: Fe(OH)3;

Sodium hydroxide: NaOH;

Aluminium hydroxide: Al(OH)3.

Các base không tan trong nước: Fe(OH)3; Al(OH)3.


Câu 19:

Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào 50 mL dung dịch H2SO4. Khi H2SO4 được trung hoà hoàn toàn thì thấy dùng hết 40 mL dung dịch NaOH.

Tính nồng độ dung dịch H2SO4 ban đầu.

Xem đáp án

Số mol NaOH đã phản ứng là: nNaOH = 0,04.1 = 0,04 (mol).

Xét phản ứng: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Số mol: 0,04 0,02 mol

Vậy nồng độ dung dịch H2SO4 ban đầu là:


Câu 20:

Thế nào là moment lực? Những lực có đặc điểm gì thì có tác dụng làm quay vật?
Xem đáp án

Tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một trục hay một điểm cố định được đặc trưng bằng mômen lực.

Những lực có giá không song song và không cắt trục quay thì có tác dụng làm quay vật.


Câu 21:

Người ta dùng đòn bẩy có điểm tựa O để bẩy một vật có trọng lượng P. Em hãy quan sát hình vẽ bên và cho biết nên đặt lực bẩy vào điểm nào để bẩy được vật một cách dễ dàng nhất?

Xem đáp án
Dùng lực bẩy đặt vào điểm D là có lợi về lực nhất nên ta sẽ dễ dàng bẩy vật lên nhất vì cánh tay đòn của lực đặt ở điểm này là lớn nhất.

Câu 22:

Quan sát hình dưới đây và cho biết mắt trong hình bị mắc tật khúc xạ nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục tật khúc xạ đó.

Xem đáp án

- Mắt trong hình bị mắc tật cận thị.

- Nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục tật cận thị:

+ Nguyên nhân: Cầu mắt dài hoặc thủy tinh thể quá phồng (do không giữ đúng khoáng cách khi đọc, viết,…).

+ Hậu quả: Ảnh của vật thường ở phía trước màng lưới → Mắt chỉ nhìn rõ các vật ở gần.

+ Cách khắc phục: Đeo kính cận (kính phân kì, kính lõm 2 mặt).


Câu 23:

Vận dụng hiểu biết về hệ bài tiết, hãy đưa ra 5 thói quen sinh hoạt và ăn uống để có hệ bài tiết khỏe mạnh. 
Xem đáp án

5 thói quen sinh hoạt và ăn uống để có hệ bài tiết khỏe mạnh:

- Cần thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lí, lành mạnh: uống đủ nước, hạn chế thức ăn chế biến sẵn chứa nhiều muối, hạn chế uống thuốc giải khát có gas, hạn chế uống rượu, bia.

- Không tự ý uống thuốc, uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

- Không nhịn tiểu.

- Vận động thể dục, thể thao phù hợp.

- Vệ sinh cá nhân và môi trường sống sạch sẽ.


Câu 24:

 Giải thích tại sao đối với người bình thường, khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn ổn định. 
Xem đáp án
 Đối với người bình thường, khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn ổn định vì cơ thể có cơ chế điều hòa hàm lượng  đường glucose trong máu; hàm lượng này được duy trì ổn định chủ yếu nhờ hoạt động của gan. Khi nồng độ glucose trong máu cao, tuyến tụy tăng tiết insulin, làm các tế bào cơ thể tăng nhận glucose, gan tăng nhận và chuyển glucose thành dạng glycogen dự trữ, dẫn đến nồng độ glucose trong máu giảm xuống trở về mức bình thường.

Bắt đầu thi ngay